Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 40 : Luyện Tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh tiếp tục được củng cố kiến thức, quy tắc cộng đại số, giải hệ pt bằng phương pháp cộng, vận dụng giải các bài tập khác liên quan.

2. Kỹ năng:

 - HS giải thành thạo các hệ phương trình dạng tổng quát

- Biết giải hệ phương trình chứa ẩn bằng phương pháp đặt ẩn phụ

- Nắm chắc được 1 số dạng toán và p.p giải liên quan đến giải hệ pt

3. Thái độ :

- Có ý thức tự học, rèn kỹ năng

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: MTBT, bảng phụ bài tập.

- HS : MTBT, bảng nhóm.

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 40 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :10/1/2010 Tiết 40 Ngày giảng : 12/1/2010 luyện tập ------------ ----------- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh tiếp tục được củng cố kiến thức, quy tắc cộng đại số, giải hệ pt bằng phương pháp cộng, vận dụng giải các bài tập khác liên quan. 2. Kỹ năng: - HS giải thành thạo các hệ phương trình dạng tổng quát - Biết giải hệ phương trình chứa ẩn bằng phương pháp đặt ẩn phụ - Nắm chắc được 1 số dạng toán và p.p giải liên quan đến giải hệ pt 3. Thái độ : - Có ý thức tự học, rèn kỹ năng II. Đồ dùng dạy học: - GV: MTBT, bảng phụ bài tập. - HS : MTBT, bảng nhóm. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức giờ học: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Khởi động mở bài kết hợp BT chữa nhanh - Mục tiêu: Nhắc lại được các quy tắc để giải hệ phương trình. Sử dụng được để giải hệ phương trình đơn giản. - Thời gian: 8' - Cách tiến hành: Kiểm tra HS1: nêu qtắc cộng đại số biến đổi tđ hệ pt?; giải hệ pt bằng p.p cộng HS2: nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế? Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp thế G/v kiểm tra vở của 1 vài h/s G/v đánh giá cho điểm 2 học sinh HS1: nêu qtắc cộng đại số biến đổi tđ hệ pt và dùng p.p cộng giải hệ pt . HS2: nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế H/s dưới lớp theo dõi nhận xét Bài 20c: Giải hệ pt Vậy hệ có nghiệm (x=3;y=-2) HĐ1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ - Mục tiêu: HS giải được hệ phương trình bằng 2 phương pháp đã học. Vận dụng tương đối linh hoạt khi biến đổi hệ phương trình. - Thời gian: 22' - Cách tiến hành: Dạng 1: Giải hệ pt bằng phương pháp đặt ẩn phụ G/v: có cách nào đưa hệ pt về dạng tổng quát hay không? Gợi ý: Ta có thể thông qua cách đặt ẩn mới đơn giản hơn Y/cầu 1 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. G/v: ngoài cách giải trên có còn cách nào khác? GV yêu cầu h/s: hoạt động nhóm 6 em làm bài tập số 27a. ( Đối với học sinh lớp đại trà chỉ cho thực hiện bài 24 – bài tập 27 chuyển sang hướng dẫn học ở nhà) g/v kiểm tra kết quả một vài nhóm. Chốt lại kiến thức Có nhưng phải biến đổi dài HS chú ý lắng nghe HS làm vào vở HS nêu cách giải khác Hs hoạt động nhóm và ghi kết quả ra bảng phụ HS ghi nhớ Bài 24 (19-Sgk) Giải hệ pt: Đặt: x+y =u ; x-y =v có hệ pt: khi đó: Bài 27a(20) Đặt u =1/x ; v = 1/y với xạ0; yạ0 Có: Từ đó: th/mãn Hệ đã cho có nghiệm x=7/2;y=7/9 HĐ2: giải bài toán liên quan đến giải hệ phương trình - Mục tiêu: Vận dụng tương đối linh hoạt khi biến đổi hệ phương trình, sử dụng các kiến thức về hệ phương trình giải được bài tập liên quan. - Thời gian: 10' - Cách tiến hành: Dạng 2: Giải bài toán liên quan đến giải hệ pt G/v: để xđ a;b em làm ntn? yêu cầu h/s lên bảng giải hệ phương trình HS nêu cách xác định HS giải hệ phương trình và kết luận Bài 26(SGK - 19) a) Vì A(2;-2) thuộc đồ thị nên 2a + b = -2 Vì B(-1;3) thuộc đồ thị nên: -a + b = 3. Ta có hệ phương trình ẩn là a và b giải hệ phương trình ta được: Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5') G/v: yêu cầu h/s nhắc lại các KT cơ bản trong bài là các dạng bài đã chữa Hướng dẫn bài 25 (Đồng nhất các biểu thức – lần lượt cho các hệ số tương ứng bằng nhau => hệ phương trình – giải hệ phương trình đó ta được kết quả và trả lời) * HDVN : - Ôn KT quy tắc thế, quy tắc cộng, giải hệ pt bằng phương pháp cộng, phương pháp thế, minh hoạ tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ BT 26 b, d Sgk; BT 26;29(SBT-9)

File đính kèm:

  • docTiet 40.doc