Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 44 : Luyện Tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Tiếp tục được củng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ ptrình

2. Kỹ năng:

- Sử dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để trình bày bài giải.

- Phân tích bài toán, tìm ra mối quan hệ giữa các đại lượng lập được hệ pt.

3. Thái độ :

 - Cẩn thận, chính xác

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ đề bài tập, thước kẻ

- HS : SGK, vở ghi

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 44 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :24/1/2010 Tiết 44 Ngày giảng : 26/1/2010 luyện tập ------------ ----------- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục được củng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ ptrình 2. Kỹ năng: - Sử dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để trình bày bài giải. - Phân tích bài toán, tìm ra mối quan hệ giữa các đại lượng lập được hệ pt. 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ đề bài tập, thước kẻ HS : SGK, vở ghi III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm. IV. Tổ chức giờ học: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Khởi động mở bài: - Mục tiêu: HS nêu lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Có hứng thú tìm hiểu bài mới. - Thời gian: 3' - Cách tiến hành: Kiểm tra ?Nêu các bước giải bt bằng cách lập hệ ptrình? G/v đặt vấn đề vào bài H/s : Nêu các bước giải bt bằng cách lập hệ ptrình Giải btoán bằng cách lập hệ pt B1: Lập hệ pt: - Chọn ẩn -Đơn vị, ĐK. - Biểu thị các số liệu chưa biết qua ẩn - Tìm mối tương quan giữa các số liệu để lập phương trình B2: Giải hệ pt B3: Nhận định kết quả và trả lời bài toán HĐ1. Bài tập chữa nhanh - Mục tiêu: HS làm được bài tập 35 theo đúng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình đã nêu ở trên - Thời gian: 10' - Cách tiến hành: Y/cầu 1 học sinh đọc đề bài Y/cầu HS 2 lên bảng làm bài (chỉ y/cầu làm b1) Với bài toán này có mấy đại lượng phải tìm? Biết giá tiền mỗi quả Chanh Yên là x, táo là y vậy: ? Giá tiền 9 quả Chanh Yên là bao nhiêu? ? 8 quả táo giá bao nhiêu tiền? ? Tổng số tiền là? Gọi h/s nhận xét hệ phương trình lập được của bạn. Nêu kết quả tìm được? Gv nhận xét và chốt lại các bước giải Hs đọc đề bài Hs lập hệ phương trình H/s dưới lớp làm vào vở, nxét. HS: 9x; 8y ; Tổng số: 9x + 8y =107 HS giải nhanh hệ phương trình HS nêu kết quả HS lắng nghe Bài 35 (24-Sgk) Gọi giá tiền mua 1 quả Chanh Yên là x (rubi). -Một quả táo rừng thơm là y (rubi). (x;y>0) - Vì số tiền mua 9 quả Chanh Yên và 8 quả táo rừng là 107 rubi. Nên có pt: 9x + 8y = 107 (1) - Số tiền mua 7 quả Chanh Yên và 7 quả táo rừng là 91 rubi nên : 7x + 7y = 91 (2) Có hệ pt: Giải hệ được x=3; y=10 t/mãn đk btoán Vậy Chanh Yên 3 rubi 1 quả ; táo 10 rubi 1 quả. HĐ2. Bài tập chữa kĩ - Mục tiêu: HS làm được bài tập về dạng toán bể nước (hay làm chung, làm riêng). - Thời gian: 15' - Cách tiến hành: Y/cầu 1 học sinh đọc đề bài Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán 2 vòi chảy đầy bể trong 1 giờ 20 phút = 80 phút => 1phút hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể Bài toán cần tìm đại lượng nào? Y/cầu học sinh hoạt động nhóm ngang thực hiện (5’). B1: Lập hệ pt HS điền vào bảng: Vòi 1 Vòi 2 2vòi t/g chảy đầy bể x y 80 Năng suất Lượngnước chảy đươc G/v chốt lại các bước giải. HS : bể H/s: thời gian mỗi vòi chảy 1 mình H/s: nhóm ngang làm bài trong 5'- lập bảng phân tích – lập hệ pt H/s thực hiện tiếp b2,3 1 em lên bảng trình bày, giải hệ pt, trả lời bài toán Bài 38 (Sgk-24) Gọi x phút là tgian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể Gọi y phút là tgian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể (đk : x;y >0) 2 vòi chảy vào bể cạn sau 1h20'=80' đầy bể -> 1 phút vòi chảy được bể ta có hệ pt: Đặt = A; = B có hệ pt Giải hệ pt ta được: A= ; B = => x = 120; y = 240 Gtrị tìm được của x, y thoả mãn đk bài toán. Vậy vòi 1 chảy 1 mình trong 120 phút = 2h đầy bể Vòi 2 chảy 1 mình trong 240 phút = 4h đầy bể. HĐ3. Bài luyện tập - Mục tiêu: Làm được bài toán dạng chuyển động, sử dụng thành thạo mối liên hệ giữa các đại lượng: quãng đường, vận tốc, thời gian. - Thời gian: 13' - Cách tiến hành: Y/cầu 1 học sinh đọc bài G/v: khi chuyển động cùng chiều: Cứ 20 giây chúng lại gặp nhau -> quãng đường khi đó vật đi nhiều hơn qđ vật thứ 2 đi trong 20 giây đó là bao nhiêu? Qđ 1 vòng là bao nhiêu cm Vậy chọn ẩn của bt là gì? Hãy thiết lập hpt? Y/cầu học sinh về nhà tự giải hệ pt H/s nhóm khác nhận xét Học sinh đọc bài H/s: 1 vòng H/s: 2pR=2p (cm) H/s vận tốc vật đi nhanh x; vật đi chậm là y. H/s tiếp tục hoạt động nhóm ngang 5 phút lập hệ pt Bài 37 (25-Sgk) Gọi vận tốc của 2 vật lần lượt là x (cm/s); y (cm/s) (x;y > 0) Khi chuyển động cùng chiều cứ 20 giây chúng lại gặp nhau nghĩa là qđ mà vật đi nhanh đi được trong 20 giây hơn qđ vật kia đi trong 20 giây đó là đúng 1 vòng (20p cm) Có pt: 20 x - 20y = 20p ú x-y =p Khi chuyển động ngược chiều cứ 4 giây c' lại gặp nhau nghĩa là tổng qđ 2 vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng có pt: 4x+4y = 20p úx+y=5p Có hệ pt: Giải hệ pt được x= 3p; y = 2p Tổng kết - HDVN(4') G/v: Khắc sâu bước ph.tích bài toán, tìm mối tương quan giữa các đại lượng để lập hệ pt. BTVN: 36; 39 (sgk 24;25) sgk Ôn tập kiến thức: theo câu hỏi 1;2;3 Sgk-25 Phần tóm tắt kiến thức Sgk - yêu cầu học sinh về nhà học thuộc Bài tập: 40;41 (27-sgk)

File đính kèm:

  • doctiet 44.doc