Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 46 : Ôn tập chương III

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học trong chương :

 - Trọng tâm giải toán bằng cách lập hệ pt

 - Củng cố nâng cao kĩ năng giải pt và hệ pt

2. Kỹ năng:

 - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể

 - Trình bày lời giải ngắn gọn khoa học

3. Thái độ :

 - Cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ đề bài, MTBT.

- HS : SGK, Vở ghi, MTBT .

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 46 : Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :31/1/2010 Tiết 46 Ngày giảng :2/2/2010 Ôn tập chương iii ------------ ----------- Mục tiêu 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học trong chương : - Trọng tâm giải toán bằng cách lập hệ pt - Củng cố nâng cao kĩ năng giải pt và hệ pt 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể - Trình bày lời giải ngắn gọn khoa học 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ đề bài, MTBT. - HS : SGK, Vở ghi, MTBT . III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại. IV. Tổ chức giờ học: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Khởi động mở bài: - Mục tiêu: HS nêu lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Có hứng thú tìm hiểu bài mới. - Thời gian: 5' - Cách tiến hành: Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra theo các câu hỏi ở phần ôn tập chương III. Mục câu hỏi và các kiến thức cần nhớ. ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? GV nhận xét, chốt lại các nội dung học sinh vừa nêu và cho điểm. ĐVĐ: Tiết học này chúng ta sẽ sử dụng các kiến thức đã học trong chương để làm các bài tập dạng giải toán bằng cách lập hệ phương trình. HS trả lời theo các yêu cầu của gv HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. HĐ1. Dạng toán chuyển động - Mục tiêu: HS sử dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để giải bài toán chuyển động. - Thời gian: 10' - Cách tiến hành: Bài 43 Tr 27 sgk GV đưa sơ đồ vẽ sẵn lên bảng Yêu cầu HS chọn ẩn và lập hpt cho bài toán . Gọi hs nhận xét GV: Đánh giá cho điểm Yêu cầu 1 hs lên bảng giải hệ pt trả lời bài toán. GV: Chốt lại các bước HS đọc đề bài. HS chọn ẩn và lập hpt cho bài toán . Hs nhận xét 1 HS lên bảng giải hệ phương trình và trả lời bài toán. Bài 43 Tr 27 sgk Gọi vận tốc của người đi nhanh là x km /h Vận tốc người đi chậm là y km /h. ĐK: x,y>0 Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau người đi nhanh đi được 2 km Người đi chậm đi được 1,6 km có pt: Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút ( = h) thì mỗi người đi được 1,8 km có pt: Có hệ pt: Giải hệ pt ta được: x=4,5; y=3,6 Trả lời : Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km/h - Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h HĐ2. Bài toán năng suất – dạng toán làm chung làm riêng. - Mục tiêu: Dựa vào các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và các ví dụ, bài tập về dạng toán năng suất để làm bài tập 45 - Thời gian: 13'. - Cách tiến hành: Bài tập 45(sgk-27) GV: Hướng dẫn hs kẻ bảng phân tích các đại lượng. Yêu cầu HS nêu cách điền t/g HTCV Năng suất 1 ngày Đội I Đội II Hai đội x ngày y ngày 12 ngày 1/x CV 1/y CV 1/12 CV ĐK : x, y >12 Yêu cầu 1 HS giải hệ pt và trả lời bài toán GV chốt lại cách giải dạng toán năng suất HS kẻ bảng vào vở. HS nêu cách điền 1 HS lên bảng giải hệ pt và trả lời bài toán HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ Bài tập 45(sgk-27) Gọi thời gian đội I làm một mình xong cv là x ngày Gọi thời gian đội II làm một mình xong cv là y ngày . ĐK: x,y >12 Vậy mỗi ngày đội I làm được 1/x CV Đội II làm được 1/y CV Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV vậy có pt (1) Hai đội làm trong 8 ngày được 8/12 = 2/3 CV Đội II làm với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt CV có pt: Có hệ pt: y =21 Giải hệ pt được: x= 28 ; y = 21 (TMĐK) Trả lời: Với năng suất ban đầu để HTCV đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày. HĐ3. Bài toán dạng tìm số – tính khối lượng - Mục tiêu: Sử dụng được các kiến thức về hệ phương trình làm được bài tập 40. Nêu lại được các trường hợp nghiệm của hệ phương trình: vô nghiệm, vô số nghiệm, có duy nhất 1 nghiệm. - Thời gian: 15 - Cách tiến hành: GV đưa bài tập 44sgk-27 lên bảng phụ. Hãy chọn ẩn số ? Lập hpt? Phương trình 2 biểu thị mối tương quan về thể tích. Biết 89 kg đồng có thể tích là 10 cm3 Vậy x gam đồng có thể tích là bao nhiêu cm3? Hãy lập pt 2? Từ đó lập hệ pt? GV: yêu cầu HS về nhà giải hệ pt Biết kết quả là trong hợp kim có 89 g đồng và 35 g kẽm . GV: lưu ý HS khi giải bài toán bằng cách lập hpt -Chọn ẩn số cần có đơn vị cho ẩn (nếu có) và tìm đk thích hợp - khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị nếu có - Khi lập và giải pt không ghi đơn vị - Khi trả lời cần chú ý đơn vị nếu có. HS chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. HS ghi kết quả và vở để về nhà giải hpt và đối chiếu. HS 1 lần nữa ghi nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập: 44sgk-27 Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x g và khối lượng kẽm trong hợp kim là y g ĐK x, y >0 Vì khối lượng của vật là 124 g nên có pt: x + y = 124(1) x(g)đồng có thể tích là: cm3 y(g) kẽm có thể tích là: cm3 Thể tích của vật là 15 cm3 Nên có pt: + = 15 (2) Ta có hpt: x + y = 124 += 15 Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2'): Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương . Bài tập VN: 54,56(sbt – 12) Tiết sau kt 1 tiết

File đính kèm:

  • doct46.doc
Giáo án liên quan