Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 49: Luyện Tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu lại được tính chất của hàm số y = ax2 và nhận xét về tính chất để vận dụng vào giải bài tập.

- Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.

2. Kỹ năng:

- Xác định tính đồng biến; nghịch biến của HS y = ax2(a0)

- Tính giá trị biểu thức.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác, thấy được tính thực tế của toán học.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ ghi đề bài, bảng phụ kẻ sẵn lưới ô vuông để vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn mầu

- HS : MTBT

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 49: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :27/2/2010 Tiết 49 Ngày giảng : 1/3/2010 luyện tập ------------ ----------- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu lại được tính chất của hàm số y = ax2 và nhận xét về tính chất để vận dụng vào giải bài tập. - Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại. 2. Kỹ năng: - Xác định tính đồng biến; nghịch biến của HS y = ax2(a0) - Tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, thấy được tính thực tế của toán học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ghi đề bài, bảng phụ kẻ sẵn lưới ô vuông để vẽ đồ thị; thước thẳng, phấn mầu - HS : MTBT III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm. IV. Tổ chức giờ học: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Khởi động - Mục tiêu: Nêu lại được tính chất của hàm số y = ax2 (aạ0); có hứng thú tìm hiểu bài. - Thời gian: 5' - Cách tiến hành: Kiểm tra HS1: Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (aạ0) H/số: y = ax2 (aạ0) XĐ trên tập R Nếu a>0: HSNB khi x<0 HSĐB khi x>0 Nếu a0 HSĐB khi x<0 HĐ1: bài tập chữa nhanh - Mục tiêu: Sử dụng được các kiến thức đã học về hàm số y = ax2 (aạ0) để làm bài tập đơn giản - Thời gian: 7' - Cách tiến hành: Bài số 2 (31-Sgk) G/v: lưu ý học sinh tránh sai lầm 96 - 16 = 80 (m) G/v: vật tiếp đất khi đã rơi quãng đường là bao nhiêu. ? Hãy xác định thời gian vật rơi để vật tiếp đất? Lưu ý sửa sai cho h/s: t2=25 =>t= +5 G/v: gọi học sinh đọc phần "có thể em chưa biết" T31-Sgk .quãng đường tỷ lệ thuận với bình phương thời gian. H/s dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. H/s: Khi S = 100 tức là 4t2 =100 H/s: tính thời gian t Bài 2 (31-Sgk) h = 100m; s = 4t2 Sau 1s vật rơi quãng đường là S1 = 4.12 = 4(m) Vật còn cách đất là: 100 - 4 =96 (m) Sau 2s vật rơi quãng đường là S2 = 4.22 = 16 Vật còn cách đất là : 100 - 86 = 84 (m) b. Vật tiếp đất nếu S =100 => 4t2 = 100 => t2 =25 => t =5 (s) Vì thời gian là đại lượng không âm HĐ2: bài tập chữa kỹ - Mục tiêu: làm được bài tập dạng tính giá trị biểu thức và biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Thời gian: 12' - Cách tiến hành: G/v kẻ sẵn bảng - gọi 1 h/s lên bảng điền vào bảng Gọi HS2 lên bảng làm câu b G/v vẽ hệ toạ độ Oxy lên bảng có lưới ô vuông sẵn. b. XĐ A(-1/3;1/3); B(-1;3); C(-2;12) A'(1/3;1/3); B'(1;3); C'(2;12) 1 h/s lên bảng điền vào bảng HS lên bảng làm câu b Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng ô vuông (hoặc vở ô ly) Bài tập 2(36-SBT) y = 3x2 x -2 -1 0 1 2 y 12 3 0 3 12 C B A 0 A' B' C' HĐ3: bài luyện tập - Mục tiêu: áp dụng làm được bài toán thực tế về hàm số và tính giá trị biểu thức. - Thời gian: 17' - Cách tiến hành: G/v treo bảng phụ bài 5 (37-SBT) Y/cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài ra bảng phụ (5phút) G/v: gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày bài. ? Hãy xác định hệ số a và cho biết lần đo nào là không cẩn thận? ? Để biết hòn bi dừng ở đâu ta làm như thế nào? Gợi ý: tính thời gian đại diện 1 nhóm lên trình bày bài. H/s: từ y = at2 => a=(tạ0) H/s: thay y = 6,25 vào công thức: y = t2 Tính t =? Bài 5 (37-SBT) t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 a. y = at2 => a=(tạ0 ) Xét các tỷ số: => a=1/4 vậy lần đo đầu tiên không đúng. b. Thay y = 6,25 vào CT: t2 = 6,25.4 = 25 => t = +5 vì thời gian là số dương nên t =5 Điền số vào ô trống trong bảng sau: (1 học sinh lên trình bày): t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 * G/v chốt lại kiến thức: ta có thể tính được giá trị hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (4') Hàm số bậc hai là gì? TXĐ. Nêu tính chất biến thiên. HDVN: Bài tập 1,2,3 (36-Sgk); bài 6 (37-SBT) Chuẩn bị đủ đồ dùng, com pa thước kẻ, bút chì giờ sau học bài đồ thị hàm số y =ax2

File đính kèm:

  • doct49.doc