1. Mục tiêu
a. Kiến thức : Qua bài học HS hiểu được:
- Khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
b. Kĩ năng
- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
- Biết so sỏnh cỏc căn bậc hai số học của một số.
c. Thỏi độ:
- Tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, thỏi độ hợp tỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a, Giỏo viờn : - Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, bài tập, định lớ, mỏy tớnh bỏ tỳi.
b, Học sinh : - Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- ễn tập khỏi niệm về căn bậc hai ( Toỏn 7), Mỏy tớnh bỏ tỳi.
3. Tiến trỡnh bài dạy .
a, Kiểm tra bài cũ : ( Khụng kiểm tra )
* Đặt vấn đề : Hoạt động 1: Giới thiệu chương trỡnh và cỏch học bộ mụn ( 5’ )
GV: Giới thiệu chương trỡnh Đại số lớp 9 gồm 4 chương:
- Chương I: Căn bậc hai, căn bậc 3.
- Chương II: Hàm số bậc nhất
- Chương III: Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
- Chương IV: Hàm số y = a x2. Phương trỡnh bậc hai một ẩn.
GV: Giới thiệu chương I. Ở lớp 7 chỳng ta đó biết khỏi niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sõu nghiờn cứu cỏc tớnh chất, cỏc phộp biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cỏch tỡm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hụm nay là: “Căn bậc hai ”
b, Dạy học bài mới :
133 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/08/2012
Ngày giảng
Lớp 9A:
20/08/2012
Lớp 9B:
21/08/2012
Lớp 9C:
21/08/2012
Lớp 9D:
20/08/2012
Chương I : CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Tuần 1 Tiết 1: CĂN BẬC HAI
1. Mục tiờu
a. Kiến thức : Qua bài học HS hiểu được:
- Khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
b. Kĩ năng
- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
- Biết so sỏnh cỏc căn bậc hai số học của một số.
c. Thỏi độ:
- Tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, thỏi độ hợp tỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a, Giỏo viờn : - Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- Bảng phụ ghi sẵn cõu hỏi, bài tập, định lớ, mỏy tớnh bỏ tỳi.
b, Học sinh : - Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- ễn tập khỏi niệm về căn bậc hai ( Toỏn 7), Mỏy tớnh bỏ tỳi.
3. Tiến trỡnh bài dạy .
a, Kiểm tra bài cũ : ( Khụng kiểm tra )
* Đặt vấn đề : Hoạt động 1: Giới thiệu chương trỡnh và cỏch học bộ mụn ( 5’ )
GV: Giới thiệu chương trỡnh Đại số lớp 9 gồm 4 chương:
- Chương I: Căn bậc hai, căn bậc 3.
- Chương II: Hàm số bậc nhất
- Chương III: Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
- Chương IV: Hàm số y = a x2. Phương trỡnh bậc hai một ẩn.
GV: Giới thiệu chương I. Ở lớp 7 chỳng ta đó biết khỏi niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sõu nghiờn cứu cỏc tớnh chất, cỏc phộp biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cỏch tỡm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hụm nay là: “Căn bậc hai ”
b, Dạy học bài mới :
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Căn bậc hai số học ( 12’ )
Hóy nờu định nghĩa căn bậc hai của một số a khụng õm?
Với số a dương, cú mấy căn bậc hai ? Cho vớ dụ?
Hóy viết dưới dạng kớ hiệu?
Nếu số a = 0, số 0 cú mấy căn bậc 2?
Tại sao số õm khụng cú căn bậc ?
Hoạt động cỏ nhõn trả lời cõu ?1
Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a
( với a > 0 như sgk )
Hai học sinh đọc định nghĩa SGk ?
Đưa định nghĩa, chỳ ý và cỏch viết lờn bảng phụ để khắc sõu cho học sinh hai chiều của định nghĩa
Yờu cầu học sinh hoạt động cỏ nhõn đọc lời giải mẫu SGK.
Lần lượt gọi 3 học sinh lờn bảng làm ?2 phần b,c,d.
Phộp toỏn tỡm căn bậc số học của số khụng õm gọi là phộp khai phương.
- Ta đó biết phộp trừ là phộp toỏn ngược của phộp cộng, phộp chia là phộp toỏn ngược của phộp nhõn. Vậy phộp khai phương là phộp toỏn ngược của phộp toỏn nào?
Để khai phương một số người ta cú thể dựng dụng cụ nào?
Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta dễ dàng xỏc định được căn bậc hai của nú.
Trả lời miệng ?3
Đọc và trả lời bài tập 1 trang 6 SGK
Hoạt động 2: So sỏnh cỏc căn bậc hai số học
( 13’ )
Ta đó biết với hai số a và b khụng õm nếu a < b thỡ <
Ta cú thể chứng minh được điều ngược lại với hai số a và b khụng õm nếu < thỡ a < b.Ta cú định lý sau
Đọc định lớ SGK?
Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ 2 và bài giải mẫu.
Hai học sinh lờn bảng làm ?4
Nhận xột và cho điểm học sinh.
Yờu cầu học sinh hoạt động cỏ nhõn đọc phần vớ dụ và bài giải mẫu của vớ dụ 3.
Đứng tại chỗ trả lời phần ?5
Hoạt động 3: Vận dụng ( 10’ )
Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm bài 2: SGK
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
Nhận xột và cho điểm cỏc nhúm.
Hai học sinh lờn bảng chữa bài tập 4- SGK
Tỡm số x khụng õm biết :
* = 15
* 2= 14
Nhận xột và chữa bài của bạn.
GV nhận xột và cho điểm học sinh.
Nhấn mạnh: Nghiệm của phương trỡnh
x2 = a (a là cỏc căn bậc hai của a.
Bảng phụ hỡnh vẽ của bài 5 trang 7
1. Căn bậc hai số học.
Hoạt động cỏ nhõn trả lời cõu ?1
Trỡnh bày kết quả.
Nhận xột
Định nghĩa: (sgk)
Vớ dụ
Căn bậc hai số học của 16 là
Căn bậc hai số học của 5 là
Chỳ ý:
x =
?2.
b. vỡ 80 và 82 = 64
c. vỡ 90 và 92 = 81
d. vỡ 1,210 và
1,12 = 1,21
Phộp khai phương là phộp toỏn ngược của phộp bỡnh phương.
Hoàn thành nội dung
Bài tập 1: (SGK – 6)
= 11 -= -11
= 12 -= -12
= 13 -= -13
= 15 -= -15
= 16 -= -16
= 20 -= -20
2. So sỏnh cỏc căn bậc hai số học
Học sinh nghiờn cứu nội dung
a. Định lớ: (SGK ).
a < b
b. Vớ dụ
?4
* So sỏnh 4 và
Vỡ 16 >1 nờn
* So sỏnh 3 và
Vỡ 9 < 11 nờn
Hoàn thành nội dung
?5
a.
b.
Với x cú
3. Bài tập
Bài tập 2(SGK – 6)
* So sỏnh 2 và
Vỡ
* 6 và
Vỡ 36 < 41
Hoàn thành nội dung
Bài tập 4(SGK – 6)
Tỡm số x khụng õm biết :
= 15 152= 225
2= 14
Trả lời miệng
Bài tập 5: (SGK – 7)
Diện tớch của hỡnh chữ nhật là :
3,5.14 = 49(m2)
Độ dài cạnh hỡnh vuụng là:
a2= 49
Do đú a == 7 (m)
c. Củng cố: ( 3’)
- Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a0, Phõn biệt với căn bậc hai của số a khụng õm, biết cỏch viết định nghĩa theo kớ hiệu:
x = =
- Nắm vững định lớ so sỏnh cỏc căn bậc hai số học, hiểu cỏc vớ dụ ỏp dụng
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà ( 2’ )
Làm bài tập 1, 4,7, trang 6,7 SBT.
Học sinh khỏ làm bài , 8, 9, 10 SBT.
ễn định lý Pi – Ta – Go và quy tắc tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
Hướng dẫn về nhà bài 3: Dựng mỏy tớnh bỏ tỳi .
4. Kinh nghiệm rỳt ra sau tiết học :
a) Thời gian cho từng phần : ..............................................................................................
b) Nội dung kiến thức :.......................................................................................................
c) Phương phỏp giảng dạy :................................................................................................
d) Cỏc kinh nghiệm khỏc :..................................................................................................
****************************************************************
Ngày soạn: 17/08/2012
Ngày giảng
Lớp 9A:
24/08/2012
Lớp 9B:
24/08/2012
Lớp 9C:
24/08/2012
Lớp 9D:
24/08/2012
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
1. Mục tiờu
a. Kiến thức : Qua bài học HS hiểu được:
- Học sinh biết cỏch tỡm ĐKXĐ (hay điều kiện cú nghĩa ) của và cú kĩ năng thực hiện điều đú khi biểu thức A khụng phức tạp.
b. Kĩ năng
- Biết cỏch chứng minh định lớ và biết vận dụng hằng đẳng thức để rỳt gọn biểu thức. Rốn kĩ năng làm bài tập
c. Thỏi độ:
- Tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, thỏi độ hợp tỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a, Giỏo viờn : - Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học, bảng phụ : Bảng phụ ghi bài tập, chỳ ý
b, Học sinh : - Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- ễn tập định lớ Pi – Ta – Go, quy tắc tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số
3. Tiến trỡnh bài dạy .
a, Kiểm tra bài cũ : ( 7 phỳt )
Cõu hỏi
Trả lời
HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a viết dưới dạng kớ hiệu
- Cỏc cõu khẳng định sau đỳng hay sai?
a. Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b.
c.
d. < 5x < 25
HS2: Phỏt biểu và viết định lớ so sỏnh cỏc căn bậc hai số học
- Chữa bài số 4 trang 7- SGK
HS1:
x =
- Bài tập trắc nghiệm:
a. Đỳng.
b. Sai.
c. Đỳng.
d. Sai. (0 )
HS2:
Với a, b : a b
- Chữa bài 4:
a. .
b.
c. Với x
Vậy 0
* Đặt vấn đề : Hoạt động 1 ( 1’ )
Mở rộng căn bậc hai của một số khụng õm, ta cú căn thức bậc hai. Vậy căn thức bậc hai của A được viết như thế nào? Điều kiện xỏc định của là gỡ ? Để chứng minh được định lớ ta làm ra sao? Ta xột bài mới:
b, Dạy học bài mới
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Căn thức bậc hai ( 12’ )
Yờu cầu học sinh hoạt động cỏ nhõn đọc đầu bài của phần ?1.
Vỡ sao AB =
Giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 – x2 cũn 25 – x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
Nhấn mạnh : chỉ xỏc định được nếu a. Vậyxỏc định ( hay cú nghĩa) khi A lấy giỏ trị khụng õm.
Yờu cầu học sinh hoạt động cỏ nhõn đọc phần vớ dụ 1
Một học sinh lờn bảng làm phần ?2
Với giỏ trị nào của x thỡ xỏc định ?
Đứng tại chỗ đọc và trả lời miệng bài 6
Nhận xột và chữa bài học sinh
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức
Bảng phụ phần ?3
Hai học sinh lờn bảng điền.
Nhận xột bài lảm trờn bảng?
Nhận xột quan hệ giữa và a?
Như vậy khụng phải khi bỡnh phương một số rồi khai phương kết quả đú cũng được số ban đầu.
Ta cú định lớ sau:Với mọi số a ta cú
Để chứng minh bằng giỏ trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gỡ ?
Hóy chứng minh từng điều kiện
4 học sinh lờn bảng chữa bài tập
Nhận xột và cho điểm học sinh .
= A nếu A
= - A nếu A<0
Ghi chỳ ý vào vở
Bảng phụ vớ dụ 4:
Giới thiệu, giảng cỏch làm của vớ dụ 4
1. Căn thức bậc hai.
?1: Trong tam giỏc vuụng ABC :
AB2 + BC2 = AC2 (Định lớ pi ta go)
AB2 = 25 – x2
AB = ( vỡ AB > 0 )
Đọc tổng quỏt trong SGK
a. Tổng quỏt:
* Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, cũn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
*xỏc định khi A lấy giỏ trị khụng õm.
b. Vớ dụ:
Hoàn thành nội dung
?2
. Ta cú:
xỏc định khi 5-2x 0
Hoàn thành nội dung
* Bài tập 6 (SGK – 8)
a. cú nghĩa
b. cú nghĩa
c.cú nghĩa
2. Hằng đẳng thức (15’)
Học sinh chỳ ý nội dung
Hoàn thành nội dung
?3 :
a. Định lớ:
Với mọi số a ta cú
* Chứng minh định lớ (SGK)
Hoàn thành nội dung
b. Vớ dụ: Tớnh
1.
2.
3.
( vỡ > 1)Vậy
4.
( vỡ >2) Vậy
Nờu chỳ ý sỏch giỏo khoa
c. Chỳ ý:
= A nếu A
= - A nếu A<0
* Vớ dụ 4:
Luyện tập - Củng cố ( 8’ )
Cho học sinh hoạt động nhúm bài 8
Nhận xột và cho điểm cỏc nhúm
Hai học sinh lờn bảng làm bài tập 9 trang 11
Kiểm tra kết quả một số học sinh
Nhận xột chữa bài và cho điểm học sinh
3: Bài tập
Cỏc nhúm thảo luận.
Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả.
Bài tập 8:(SGK – 10)
Rỳt gọn cỏc biểu thức sau:
Bài 9: (SGK – 10)Tỡm x biết:
d. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 2’ )
- Học sinh cần nắm vững điều kiện để .
- Về nhà làm bài tập 10; 11; 12 SGK
- Bài tập 12, 13, 14, 15 SBT.
- Học sinh khỏ bài 16, 18, 21; 22 SBT.
4. Kinh nghiệm rỳt ra sau tiết học :
a) Thời gian cho từng phần : ..............................................................................................
b) Nội dung kiến thức :.......................................................................................................
c) Phương phỏp giảng dạy :................................................................................................
d) Cỏc kinh nghiệm khỏc :..................................................................................................
Ngày soạn: 24/08/2012
Ngày giảng
Lớp 9A:
27/08/2012
Lớp 9B:
28/08/2012
Lớp 9C:
28/08/2012
Lớp 9D:
27/08/2012
Tuần 2 Tiết 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiờu
a. Kiến thức : Qua bài học HS hiểu được:
- Học sinh biết cỏch tỡm ĐKXĐ ( hay điều kiện cú nghĩa của và cú kĩ năng thực hiện điều đú khi biểu thức A khụng phức tạp.
b. Kĩ năng
- Biết vận dụng hằng đẳng thức để rỳt gọn biểu thức.
- Rốn kĩ năng làm bài tập
c. Thỏi độ:
- Tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, thỏi độ hợp tỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a, Giỏo viờn : - Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học, bảng phụ ghi cõu hỏi , bài tập và bài giải mẫu
b, Học sinh :
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- ễn tập cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số .
3. Tiến trỡnh bài dạy .
a, Kiểm tra bài cũ : ( 10 phỳt )
Cõu hỏi
Trả lời
HS1: Nờu điều kiện để cú nghĩa.
Chữa bài tập 12( a, b) trang 11- SGK
HS2: Chữa bài tập 8 phần a,b trang 10 SGK
HS1:
- cú nghĩa
Bài tập 12 (SGK – 11)
a. cú nghĩa
b. cú nghĩa
HS2: Bài tập 8.(SGK – 10)
a.
b .
* Đặt vấn đề : Để cỏc em biết cỏch tỡm ĐKXĐ ( hay điều kiện cú nghĩa của và cú kĩ năng thực hiện điều đú khi biểu thức A khụng phức tạp ta cựng vào bài .
b, Dạy học bài mới
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Rỳt gọn cỏc biểu thức sau
2 với a < 0
Hướng dẫn học sinh cỏch giải
Yờu cầu hai học sinh lờn bảng làm nốt phần b,c
Nhận xột bài làm trờn bảng ?
Thống nhất cỏch giải.
Nhận xột và bổ sung
Giải cỏc phương trỡnh sau:
a) x2 – 5 = 0
b) x2 - 2
Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm
Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả?
Thống nhất cỏch giải
Nhận xột và bổ sung
Một học sinh lờn bảng chữa bài tập 17 SGK
Giải phương trỡnh
a)
Dạng 1: Rỳt gọn biểu thức ( 10’)
Bài 13: ((SGK – 11)
a. Ta cú:
2= 2 = -2a -5a = -7a
Vậy ( với a < 0)
Học sinh hoàn thành nội dung
b. Ta cú:
c. Ta cú:
Học sinh hoàn thành nội dung
Dạng 2: Giải phương trỡnh ( 10’)
Bài tập 15 (SGK – 11)
a) x2 – 5 = 0
x2 = 5
x= ; x=-
Vậy phương trỡnh cú 2 nghiệm là
x = ; x = -
b) x2 - 2
Vậy phương trỡnh cú nghiệm là:
X =
Học sinh hoàn thành nội dung
BàI 17 : SBT
a)
Vỡ nờn ta đưa về PT:
= 2x+1
Vậy PT cú 2 nghiệm là
Nhận xột và chữa bài học sinh
c. Luyện tập - Củng cố (12’)
Gọi 4 em lờn bảng chữa bài Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
Nhận xột bài làm trờn bảng?
Thống nhất cỏch giải đỳng.
Yờu cầu học sinh tương tự bài 14 hóy hoạt động cỏ nhõn trỡnh bày lời giải bài 18 trong SBT
Bảng phụ : chọn bài làm đỳng, sai để khắc sõu kiến thức cho học sinh
Dạng 3: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Học sinh hoàn thành nội dung
Bài 14: (SGK – 11)
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
x 2-3 = (x-
x2-6 =( x-
x2 +2
x2 -2
Nhận xột và chữa bài học sinh
Bài 18: SBT
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
x2-7 = ( x-).
x2 +2
x2 -2
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà ( 3’ )
ễn lại kiến thức của tiết 1 và tiết 2
Luyện tập lại một số dạng bài tập như: Tỡm điều kiện để biểu thức cú nghĩa, rỳt gọn biểu thức, phõn tớch đa thức thành nhõn tử , giải phương trỡnh
Bài tập về nhà làm bài tập 19; 20 SBT
Đọc trước bài: Liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương.
4. Kinh nghiệm rỳt ra sau tiết học :
a) Thời gian cho từng phần : ..............................................................................................
b) Nội dung kiến thức :.......................................................................................................
c) Phương phỏp giảng dạy :................................................................................................
d) Cỏc kinh nghiệm khỏc :..................................................................................................
Ngày soạn: 24/08/2012
Ngày giảng
Lớp 9A:
30/08/2012
Lớp 9B:
30/08/2012
Lớp 9C:
30/08/2012
Lớp 9D:
30/08/2012
Tiết 4: LIấN HỆ GIỮA PHẫP NHÂN VÀ PHẫP KHAI PHƯƠNG
1. Mục tiờu
a. Kiến thức : Qua bài học HS hiểu được:
- Học sinh nắm được nội dung và cỏch chứng minh định lớ về liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương.
b. Kĩ năng
- Cú kĩ năng dựng cỏc qui tắc khai phương một tớch và nhõn cỏc căn bậc hai trong tớnh toỏn và biến đổi biểu thức.
- Rốn kĩ năng làm bài tập
c. Thỏi độ:
- Tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, thỏi độ hợp tỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a, Giỏo viờn : - Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học, bảng phụ ghi định lớ, quy tắc khai phương một tớch, quy tắc nhõn cỏc căn bậc hai và cỏc chỳ ý, bài tập.
b, Học sinh :
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- ễn tập định lớ Pi – Ta – Go, quy tắc tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số
3. Tiến trỡnh bài dạy .
a. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
Cõu hỏi
Trả lời
Bảng phụ : Điền dấu x vào ụ thớch hợp
Cõu
Nội dung
Đỳng
Sai
1
2
3
4
5
khi x
Xỏc định khi x
-
1.Sai Sửa
2. Đỳng
3. Đỳng
4. Sai Sửa: -4
5. Đỳng
* Đặt vấn đề : Hoạt động 1 (1’)
Ở cỏc tiết học trước ta đó học định nghĩa căn bậc hai số học, căn bậc hai của một số khụng õm, căn bậc hai và hằng đẳng thức . Hụm nay chỳng ta sẽ học định lớ liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương cựng cỏc ỏp dụng của định lớ đú.
b, Dạy học bài mới
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Định lớ ( 10’)
Hai học sinh lờn bảng làm ?1 SGK
Đõy chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quỏt ta phải chứng minh định lớ sau.
Đưa nội dung định lớ SGK trang 12 lờn bảng phụ
Đọc nội dung định lớ?
Hướng dẫn học sinh chứng minh định lớ:
Vỡ . Cú nhận xột gỡ về
Hóy tớnh
Vậy với Xỏc định và
Định lớ trờn được chứng minh dựa trờn cơ sở nào? Nhắc lại cụng thức của định lớ đú?
Định lớ trờn cú thể mở rộng cho tớch của nhiều số khụng õm đú chớnh là nội dung chỳ ý trang 13 SGK
Hoạt động 3 : Áp dụng (19’)
Bảng phụ : Với 2 số a,b khụng õm, định lớ cho phộp ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, do đú ta cú 2 quy tắc sau.
- Quy tắc khai phương một tớch (chiều từ trỏi sang phải )
- Quy tắc nhõn cỏc căn thức bậc hai (chiều từ phải sang trỏi )
Với
theo chiều từ trỏi sang phải . Phỏt biểu quy tắc?
Đọc quy tắc SGK?
Áp dụng quy tắc khai phương một tớch hóy tớnh:
Trước hết hóy khai phương từng thừa số rồi nhõn cỏc kết quả với nhau
Một học sinh lờn bảng làm cõu b.
Tỏch 810 = 81.10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn về tớch của cỏc thừa số viết được dưới dạng bỡnh phương của một số.
Lớp hoạt động nhúm làm ?2.
+ Nhúm 1,2,3 làm phần a.
+ Nhúm 4,5,6 làm phần b
Đưa đỏp ỏn đỳng.
Dựa vào đỏp ỏn đỳng,Cỏc nhúm nhận xột bài chộo nhau.
Giới thiệu quy tắc nhõn cỏc căn thức bậc hai như trong SGK.
Đọc qui tắc sgk
Viết dưới dạng tổng quỏt
Hướng dẫn học sinh làm vớ dụ 2.
Hóy nhõn cỏc số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đú .
Một học sinh lờn bảng làm phần ?2 .
Tỏch 52 =13 .4
Chốt lại: Khi nhõn cỏc số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tớch cỏc bỡnh phương rồi thực hiện phộp tớnh.
2 học sinh lờn bảng làm bài tập ỏp dụng ?3
Nhận xột và chữa bài học sinh.
Giới thiệu chỳ ý trong SGK.
Yờu cầu học sinh tự nghiờn cứu vớ dụ 3a trong sỏch giỏo khoa. Hướng dẫn vớ dụ b
1. Định lớ
Học sinh hoàn thành nội dung
?1.
Đọc nội dung định lớ
a. Tổng quỏt.
* Với hai số a và b khụng õm ta cú
b. Chỳ ý:
Định lớ trờn cú thể mở rộng cho tớch của nhiều số khụng õm.
2. Áp dụng
a. Qui tắc khai phương một tớch (SGK)
VD: Tớnh:
Học sinh hoàn thành nội dung
Học sinh hoàn thành nội dung
?2.
a.
b.
b. Qui tắc nhõn cỏc căn bậc hai.
Học sinh hoàn thành nội dung
*Tổng quỏt:
* Vớ dụ: Tớnh
Học sinh hoàn thành nội dung
?3.
a.
Hoặc
b.
c. Chỳ ý. (SGK)
Vớ dụ 3: Rỳt gon biểu thức sau.
b.
c. Luyờn tập, củng cố. (8’)
Phỏt biểu và viết định lớ liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương.
Định lớ này cũn gọi là định lớ khai phương một tớch hay định lớ nhõn cỏc căn bậc hai.
Định lớ được tổng quỏt như thế nào?
Phỏt biểu quy tắc khai phương 1 tớch và quy tắc nhõn cỏc căn bậc hai?
Hai học sinh lờn bảng làm bài tập 17 phần ( a, c ).Áp dụng qui tắc khai phương một tớch hóy tớnh:
Hai học sinh lờn bảng làm bài 18
Nhận xột và chữa bài học sinh
3. Luyện tập
Học sinh hoàn thành nội dung
Bài 17:(SGK – 14)
a)
b) =22.7=28
c)
Học sinh hoàn thành nội dung
Bài 18: (SGK – 14) ỏp dụng qui tắc nhõn cỏc căn bậc hai hóy tớnh:
a)
b)
c)
Vậy = 36(a-1) ( với a>1)
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà ( 2’)
Về nhà làm bài tập 20; 21; 22 SGK, Bài tập 24, 25, 26 SBT
Học sinh khỏ bài 33; 34; 35; SBT.
- GV hướng dẫn chữa bài 19 sgk.
b) ( với a >b)
Ta cú: = Vậy = (với a >b)
c) (với a>1)
Ta cú: = Vậy = ( với a>1)
4. Kinh nghiệm rỳt ra sau tiết học :
a) Thời gian cho từng phần : ..............................................................................................
b) Nội dung kiến thức :.......................................................................................................
c) Phương phỏp giảng dạy :................................................................................................
d) Cỏc kinh nghiệm khỏc :..................................................................................................
Ngày soạn: 30/08/2012
Ngày giảng
Lớp 9A:
03/09/2012
Lớp 9B:
04/09/2012
Lớp 9C:
04/09/2012
Lớp 9D:
03/09/2012
Tuần 3 Tiết 5: LUYỆN TẬP
1. Mục tiờu
a. Kiến thức : Qua bài học HS hiểu được:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng dựng cỏc qui tắc khai phương một tớch và nhõn cỏc căn bậc hai trong tớnh toỏn và biến đổi biểu thức.
b. Kĩ năng
- Rốn luyện tư duy, tập ch học sinh cỏch tớnh nhẩm, tớnh nhanh, vận dụng làm cỏc bài tập chứng minh, rỳt gọn, tỡm x, so sỏnh hai biểu thức.
c. Thỏi độ:
- Tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, thỏi độ hợp tỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a, Giỏo viờn : - Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học, bảng phụ ghi bài tập, chỳ ý
b, Học sinh :
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
3. Tiến trỡnh bài dạy .
a. Kiểm tra bài cũ. ( 8’)
Cõu hỏi
Trả lời
HS1: Phỏt biểu định lớ liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương.
Chữa bài tập 20 phần d trang 15 SGK
HS2: Phỏt biểu quy tắc khai phương 1 tớch và quy tắc nhõn cỏc căn bậc hai.
Chữa bài tập 21 trang 15 SGK
HS1: - Nờu định lớ trang 15
Bài tập 20
(1)
+ Nếu:
+ Nếu:
HS2: Quy tắc khai phương 1 tớch : Muốn khai phương một tớch của cỏc số khụng õm , ta cú thể khai phương từng thừa số rồi nhõn cỏc kết quả với nhau.
- Quy tắc nhõn cỏc căn bậc hai: Muốn nhõn cỏc căn bậc hai của cỏc số khụng õm, ta cú thể nhõn cỏc số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đú.
* Đặt vấn đề : Để củng cố cho cỏc em kĩ năng dựng cỏc qui tắc khai phương một tớch và nhõn cỏc căn bậc hai trong tớnh toỏn và biến đổi biểu thức ta cựng vào vài
b, Dạy học bài mới
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Dạng 1 Tỡm x( 10’)
Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm bài 25
Nhận xột và cho điểm cỏc nhúm
Cỏc nhúm kiểm tra kết quả học tập của nhúm mỡnh và chữa bài.
Hoạt động 2: Dạng 2 Biến đổi biểu thức ( 14’)
Hóy biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tớch rồi tớnh.
Hướng dẫn hs làm bài phần a.
Một học sinh lờn bảng làm bài tập ỏp dụng phần b, d.
Nhận xột và chữa bài học sinh
Một học sinh lờn bảng làm bài tập 23 phần a.
Nhận xột và chữa bài học sinh .
Hóy rỳt gọn và tỡm giỏ trị của cỏc căn thức sau:
a. tại x = -
Hướng dẫn học sinh làm bài
Hoạt động 3: Dạng 3 so sỏnh cỏc căn thức ( 5’)
So sỏnh cỏc căn thức sau:
a) và
Hướng dẫn chữa bài .
Nhận xột và bổ sung
Học sinh hoàn thành nội dung
Bài 25:(SGK – 15) Tỡm x biết
Cỏc nhúm thảo luận
a.
Vậy x = 4
b.
Vậy x=
c.
Vậy x= 50
Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả.
Học sinh hoàn thành nội dung
Bài 22: (SGK – 15)
a)
b.
d.
Bài 23:(SGK – 15)
Học sinh hoàn thành nội dung
a) (2- = 1
Biến đổi vế trỏi ta cú:
(2-= 4- = 1 = VP
Vậy VT = VP đẳng thức được chứng minh
Bài 24: (SGK – 15)
a. tại x =-
Ta cú: A=
=
Tại x = - A = 2. = - 6,48
Bài 26: (SGK – 6)
Học sinh hoàn thành nội dung
Ta cú: =
= 5+3= 8
Vỡ 8 =
Nờn <
c. Luyờn tập, củng cố ( 5’)
Tỡm điều kiện của x để biểu thức sau cú nghĩa và biến đổi chỳng về dạng tớch :
Biểu thức A phải thoả món điều kiện gỡ để xỏc định ?
Vậy biểu thức trờn cú nghĩa khi nào?
Em hóy tỡm điều kiện của x để
và đồng thời cú nghĩa?
Nhận xột và bổ sung
Học sinh hoàn thành nội dung
Bài tập 33: (SGK – 8)
* cú nghĩa khi hoặc
* cú nghĩa khi
thỡ biểu thức đó cho cú nghĩa
d. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 2’)
Về nhà làm bài tập 27 SGK
Bài tập 27; 28; 29 SBT.
Học sinh khỏ bài 30;31; 32; SBT.
Chuẩn bị trước bài học giờ sau.
4. Kinh nghiệm rỳt ra sau tiết học :
a) Thời gian cho từng phần : ..............................................................................................
b) Nội dung kiến thức :.......................................................................................................
c) Phương phỏp giảng dạy :................................................................................................
d) Cỏc kinh nghiệm khỏc :..................................................................................................
Ngày soạn: 30/08/2012
Ngày giảng
Lớp 9A:
06/09/2012
Lớp 9B:
06/09/2012
Lớp 9C:
06/09/2012
Lớp 9D:
06/09/2012
Tiết 6: LIấN HỆ GIỮA PHẫP CHIA VÀ PHẫP KHAI PHƯƠNG
1. Mục tiờu
a. Kiến thức : Qua bài học HS hiểu được:
- HS nắm được nội dung và cỏch chứng minh định lớ về liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương.
b. Kĩ năng
- Cú kĩ năng dựng cỏc qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tớnh toỏn và biến đổi biểu thức .
- Rốn kĩ năng làm bài tập.
c. Thỏi độ:
- Tỡm tũi, sỏng tạo, phỏt huy tớnh tớch cực, thỏi độ hợp tỏc trong học tập.
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a, Giỏo viờn : - Chuẩn bị nội dung cho tiết học
- Giỏo ỏn, đồ dựng dạy học, bảng phụ ghi định lớ quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai và chỳ ý, bài tập.
b, Học sinh :
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học
3. Tiến trỡnh bài dạy .
a. Kiểm tra bài cũ.
Cõu hỏi
Trả lời
HS1: Chữa bài tập 25 phần b,c trang 16 SGK.
HS2: Chữa bài tập 27 trang 16 SGK
HS1:
Bài tập 25
b.
c.
HS2:
Bài tập 27:
a. Ta cú:
b. Ta cú:
* Đặt vấn đề.
GV: Ở tiết trước chỳng ta đó học liờn hệ giũa phộp nhõn và phộp khai phương. tiết này ta học tiếp liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương.
b, Dạy học bài mới
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 2: Định lớ (10’)
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 9 CV 961 CUC HAY.doc