I. Mục tiêu.
* Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương với a 0 và b > 0.
* Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ham học bộ môn cho học sinh.
* Trọng tâm: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập ở dạng này.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (8):
+ HS1 lên bảng làm BT25 (b;c):
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS TT Thanh Sơn - Tiết 6 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/09/2012
Ngài dạy : 24/09/2012
Tiết 6 liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
I. Mục tiêu.
* Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương với a ³ 0 và b > 0.
* Kĩ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ham học bộ môn cho học sinh.
* Trọng tâm: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập ở dạng này.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Nội dung bài học
III. Bài mới
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (8’):
+ HS1 lên bảng làm BT25 (b;c):
Tìm x biết:b) c)
+ HS2: So sánh a) và 4; b) và - 2
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Định lí (10’)
1. Định lí:
- GV cho HS làm ?1 sgk-tr16
- HS lên bảng thực hiện:
+GV: nhận xét đưa ra ĐL
+ GV cho HS đọc và hướng dẫn chứng minh định lí.
- GV hướng dẫn HS cm như sgk-tr16
- HS chú ý nghe giảng
?1
* Định lí sgk-tr16
Với a ³ 0 và b > 0, ta có
- cm sgk-tr16
Hoạt động 2 áp dụng (15’)
+ GV: Từ định lí trên ta có 2 quy tắc :
- GV giới thiệu QT khai phương 1 thương trên bảng phụ. Sau đó cho học sinh ìm hiểu VD1 sgk
- GV Yc HS làm ?1 :
- 2 HS lên bảng dưới lớp hđ cá nhân
+ Theo chiều ngược lại ta có QT thứ 2 : QT chia 2 căn thức bậc hai. Sau đó đưa QT trên bảng phụ cho HS đọc và đọc tiếp VD2 trong SGK.
- GV Yc HS làm ?3 .
- 2 HS lên bảng dưới lớp hđ cá nhân
- GV nêu chú ý trong SGK
- HS nhắc lại chú ý
- GTV: Yc HS làm ?4 :
- 2HS lên bảng
a, Quy tắc khai phương một phương
VD 1: sgk-tr17
?1
a)
b)
=0,14.
* Quy tắc chia hai căn bậc hai
- VD 2 sgk-tr17
?3
* Chú ý :
Với A không âm và B dương thì:
?4
HS1: a)
HS2: b)
IV. Củng cố dặn dò (12’)
1. củng cố (10')
+ GV: Hãy nhắc lại ĐL liên hệ giữa phép chia và phép KP, viết lại công thức TQ.
GV cho học biết quy ước gọi ĐL này là ĐL khai phương 1 thương hay ĐL chia các căn thức bậc hai.
+ Cho HS làm tại lớp BT 28 (SGK
+ HS làm BT30 (a) SGK: Rút gọn biểu thức
với x > 0 ; y ạ 0.
+ GV có thể cho thêm BT trắc nghiệm.
+ HS nhắc lại như SGK và viết lại TQ:
+HS làm BT 28: kết quả như sau:
b)
d)
+Kết quả BT30 (a) = (cách xđ GTTT)
2. Dặn dò (2')
+ Học thuộc định lí và 2 quy tắc theo 2 chiều.
+ Làm BT trong SGK: 28; 29; 30; 31; 23 (trang11). Và BT trong SBT: 36; 37 (trang 6)
Ngày soạn: 23/09/2012
Ngài dạy : 25/09/2012
Tiết 7 luyện tập
I. Mục tiêu.
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khai phương và chia 2 căn thức bậc hai.
* Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng 2 QT vào các BT tính toán, rút gọn biểu thức và giải PT.
* Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, biết đặt ra các điều kiện cho bài toán.
* Trọng tâm: Vân dụng các kiến thức vào làm bài tập nhanh và chính xác.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ
2. HS: Nội dung bài cũ
III. Bài mới
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (8’):
+ HS 1: Tính:
+ HS 2: Rút gọn: với x > 0, y 0.
+ HS 3: So sánh và
3. Bài mới (32’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Định lí (10’)
- GV YC HS làm BT 32 sgk Phần a; c
Hãy nêu cách tính ?
- HS:
Phần a: Đổi hỗn số và số thập phân về phân số
Phần c: áp dụng HĐT
A2 - B2 = (A - B)(A + B)
- 2HS lên bảng, dưới lớp học sinh hoạt động cá nhân
- GV cùng HS nhận xét
- GV Yc HS làm BT 33 sgk-tr19
Hãy nêu cách giải mỗi phương trình ?
- GV gọi hai HS lên bảng làm, còn dưới lớp hoạt động cá nhân.
- GV gọi HS nhận xét.
=> Nhận xét.
- GV Yc HS làm BT 34 sgk-tr19 phần a
Muốn rút gọn biểu thức đó ta cần áp dụng quytắc nào?
TL: và .
- HS trả lời và thực hiện HS dưới lớp hoạt động cá nhân.
Bài cho ĐK a < 0, b 0 đẻ làm gì?
TL:
- GV chốt ĐK để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
- Tương tự về nhà làm các phàn còn lại.
- GV Yc HS làm BT 35 sgk-tr20
Nêu cách làm bài tập này ?
- HS: Có thể bình phương hai vế.
? Giải PT dạng ntn ?
- HSTL:
- GV gọi HS lên làm, nhận xét.
1- Bài 32-SGK(19): Tính.
a)
=
=
c) =
=.
2-Bài 33-SGK(19): Giải PT.
a)
x = 5.
Vậy x= 5.
d)
x2 = 10
Vậy x = hoặc x = - .
3- Bài 34- SGK(19): Rút gọn.
a) ab2. với a < 0, b 0.
Ta có: ab2. = ab2.
= ab2. = ab2. ( vì a < 0)
= .
4- Bài 35- SGK(20). Tìm x, biết:
a)
.
Vậy x = 12 hoặc x = -6.
IV. Củng cố dặn dò (5’)
1. củng cố
2. Dặn dò
- Học thuộc định lí và 2 quy tắc theo, xem lại các BT đã giải và hoàn tất các BT còn lại.
- Làm tiếp các bài trong SBT.
- Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trước bài: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai .
Ngày soạn: 24 /09/2012
Ngài dạy : 29 /09/2012
Tiết 8 biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
I. Mục tiêu.
* Kiến thức: HS hiểu được cơ sở của việc đưa một thừa số vào trong dấu căn cũng như đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
* Kĩ năng: HS có kn thành thạo để đưa một thừa số vào trong dấu căn cũng như biết lựa chọn thích hợp để đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng để làm bài tập so sánh hai biếu thức và bài toán rút gọn biểu thức.
* Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt quy tắc đã học.
* Trọng tâm: HS nắm chắc cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai và áp dụng thành thạo vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ. Máy tính bỏ túi. Thước thẳng .
2. HS: Nội dung bài, đồ dùng học tập
III. Bài mới
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (6’):
- HS1: Tính a) = ? b)
=> Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (32’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Đưa thưa số ra ngoài dấu căn (19’)
- GV: Yc HS lamg ?1
- HS làm ?1
Đẳng thức được chứng minh dựa trên sơ sở nào ?
- HS: Dựa trên định lí khai phương 1 tích và HĐT .
Việc đưa biểu thức dưới dâu căn ra ngoài có tác dụng gì?
- HS: ứng dụng dùng để rút gọn, so sánh biểu thức chứa căn bậc hai.
- GV: Yc HS tìm hiểu VD1 - 2 sgk-tr24
- HS tìm hiểu VD
- GV: Yc HS làm ?2
- GV nhận xét đưa ra dạng tổng quát
- HS tìm hiểu VD 3 vàm làm ?3
- GV cùng HS nhận xét
?1 :
vì a ³ 0; b ³ 0 nên
+) Ta có: với a, b 0.
=>Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
+) Đôi khi, ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới áp dụng được công thức đó.
+) ứng dụng dùng để rút gọn, so sánh biểu thức chứa căn bậc hai.
Ví dụ 1
Ví dụ 2
?2
a)
= .
b)
=
=
=
* Tổng quát sgk-tr20
Với A, B mà B 0, ta có :
?3
a) với b .
Ta có: =
= = 2a2b.
b) với a < 0.
Ta có: =
= .
Hoạt động 2 Đưa thừa số vào trong dấu căn (15’)
Ngược với phép toán trên ta được phép toán nào?
- HSTL:
Hãy viết dạng tổng quát của phép toán đó?
=> Nhận xét, GV chốt.
- GV: Cho HS tìm hiểu VD 4 sgk-26
- HS tìm hiểu VD 4]GV: Yc HS làm ?4
Phép toán trên có ứng dụng gì?
- HS: Để so sánh các căn bạc hai
- GV:Cho HS tìm hiểu VD 5 sgk-tr26
Ta có:
Với A 0, B 0 thì A
Với A < 0, B 0 thì .
=> Phép đưa thừa số vào trong dấu căn.
?4
a)
b) .
c) với a 0.
Ta có: = .
d) với a 0.
=
Ví dụ 5 sgk tr-26
IV. Củng cố dặn dò (5’)
1. củng cố
- Khi đưa môt số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn ta cần chú ý điều gì?
- Chú ý sai lầm : và ngược lại.
2. Dặn dò
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Xem kĩ các ví dụ đã làm.
- Làm các bài tập: 43; 44; 45; 46; 47 -SGK(27) + 56; 57; 58;59;60-SBT
- HS khá giỏi làm bài: 66; 67-SBT.
File đính kèm:
- GA-Đại 9.doc