I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
II. TIẾN TRÌNH:
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: CĂN BẬC HAI (Tuần 1 – Ngày soạn: 4.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
12’
13’
15’
5’
HĐ1: Căn bậc 2 số học GV nhắc lại ở lớp 7 ta đã biết như SGK.
?1/ SGK 14
-Ở ?1: căn bậc 2 dương của 9 là 3, người ta gọi là căn bậc 2 số học của 9 bằng 3 và ký hiệu: . Vậy ta có định nghĩa như SGK/4
- GV nêu VD1 và gọi hs giải
- GV nêu VD2 và gọi hs giải
- Nêu thuật ngữ khai phương cho hs
-GV giảng chú ý và nhấn mạnh dấu
HĐ2: So sánh các căn bậc hai số học
GV nêu bài toán: Cho a,b không âm. Cmr: Nếu thì a < b
- Gọi hs giỏi lên chứng minh
- GV nêu định lí SGK/5
- Gọi hs giải VD1
- Giảng cho hs hiểu VD1 được áp dụng chiều:
a < b
- Gọi hs giải VD2
- Giảng cho hs hiểu VD2 được áp dụng chiều:
HĐ3: Luyện tập
BT1/ SGK/ 6
- Gọi hs giải
BT2c)
BT3/ Chú ý: các nghiệm củapt:
x2 = a là các căn bậc 2 của a
(a0)
HĐ4: HDVN:
- HD: BT4 ; 5 / SGK / 7
- HS nghe
a) 3 và -3 ; b) và -
c) 0,5 và -0,5 d)và -
- Hs đọc định nghĩa
- Hs giải a,b,c
- Hs giải a,b,c
- Hs nghe giảng
Ta có: =>
=>
=> a – b a < b
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
-Hs giải
- Hs giải
I. Căn bậc hai số học:
1. Ta đã biết:
- Số dương a có đúng 2 căn bậc 2 là 2 số đối nhau: số dương ký hiệu làvà số âm ký hiệu là -
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết:
2. Định nghĩa: SGK/4
- VD1: Tìm căn bậc 2 số học của:
a) 49 b) 64 c) 1,21
Bg: a) b)
c)
-VD2: Tìm các căn bậc 2 của mỗi số sau: a) 49 b) 64 c) 1,21
Bg: a)7 ; b)8 ; c) 1,1
3. Chú ý: a)
b) (với a0)
II. So sánh các căn bậc hai số học
1. Định lí: SGK/6
Với a0 ; b0
a < b
2. VD1: So sánh:
a) 1 và b) 2 và
Bg:
a) 1< 2
b) 4 < 5
3. VD2: Tìm số x không âm biết:
a) b)
Bg: a)và
x > 1
b)và
x < 3
III. Bài tập:
BT1/ SGK/6
CBH là 11
CBH là 18
BT2/SGK/6
c)
BT3/ Giải phương trình:
a) x2 = 2 x =
b) x2 = 9 x = 3
BTVN: 4,5/SGK/7
Làm thêm:
1. Chứng minh rằng:
2. Chứng minh:
Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
(Tuần 1 – Ngày soạn: 4.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho hs biết tìm điều kiện để có nghĩa ở một số dạng đơn giản
- Biết chứng minh định lý và biết vận dụng vào việc rút gọn biểu thức
II.TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
8’
10’
12’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đ/n căn bậc hai số học của một số a0
Áp dụng: Tìm các căn bậc hai số học của 25 và 50.
2. Gọi hs giải BTVN: Cm:
HĐ2: Căn thức bậc hai
- GV nêu VD1 và gọi hs trả lời.
- GV nêu tổng quát SGK/8
- GV hỏi: xác định khi nào? Và nên chú ý.
- Gọi hs giải phần VD
HĐ3: Hằng đẳng thức
- GV cho hs làm ?3
- Nhận xét quan hệ và a
- GV nêu định lý và chứng minh
- Nêu VD2 và 3 SGK và gọi hs giải
- Tại sao
- Tại sao 2 -
- Gv nêu chú ý cho hs
- Gv nêu VD 4/SGK/10 và gọi học sinh giải
HĐ4: Bài tập củng cố
1. BT6a),b) SGK/10
Gọi hs giải
2. BT7a),c)
Gọi hs giải
3. BT9a),b)
Gọi hs giải
HĐ5: HDVN
HD: BT10/SGK/11
3. a)
ĐK: x 1 nên ta có:
2x = 4x - 4 (chọn)
b) x = 7 (chọn)
- HS1 trả lời
-HS2 trả lời
AB =
- Hs đọc ở SGK
- Xác định khi A 0
- Hs lên bảng giải
- Hs giải
-
- Hs giải
- Vì
- Vì 2 = <
a) (vì x2)
b) (vì a < 0)
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
Sửa BTVN
Cộng theo vế được: (đpcm)
I. Căn thức bậc hai
1. Ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2 ; còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn
2. Tổng quát: SGK/8
Chú ý: xác định khi A 0
3. VD: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
a) b)
Bg: a) 5 – 2x 0 x
b) 2x > 0 x > 0
II. Hằng đẳng thức :
1. Định lý: SGK/9
Cm: ta có: y
- Nếu a0
- Nếu a < 0= -a
2.VD: Tính:
a)
b)
c)
d)
3. Chú ý: Tổng quát với A là một biểu thức , ta có:
4. VD: rút gọn:
a) với x2
b) với a < 0
III. Bài tập:
1. BT6a),b) SGK/10
a)
b) -5a0 a0
2. BT7a),c)
a) ; c)
3. BT9 a),b)
a)
b)
BTVN
1. BT8 – 9c,d – 10/SGK/11
2. a) Cm:
b) Tính A =
3. Tìm x biết
a)
b)
Tiết 3: LUYỆN TẬP (Tuần 2 – Ngày soạn: 11.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn học sinh kỹ năng giải bài tập các dạng: tìm điều kiện để có nghĩa, rút gọn các biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối…
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
10’
20’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Cm định lý: (aR)
Áp dụng: tính:
a) b) (a0)
HĐ2: Sửa BTVN
- Gọi hs giải BT9c)
- Gọi hs giải BT10
- Gọi hs giải BT2a)
- Tại sao23+=
- Tại sao điều kiện x1
- Tương tự bài b) cũng hỏi như vậy.
HĐ3: Luyện tập
- Gọi hs giải BT11a,c
- Gọi hs giải BT12c,d
- Gọi hs giải BT14a,d
- Gọi hs giải BT1a)
TH1:
TH2:
- Gọi hs giải BT2a)
HĐ4: HDVN
HD BT15/SGK
BT2a)
- Hs trả lời
- Kết quả:
a) b) 5a3
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
- Vì 23 - =
- Vì vế trái không âm
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
Sửa BTVN:
BT9c)
BT10. a) VT=
b) VT=
BT2 a) VT=16 –+7 = 23 –
b) A =
BT3. ĐK: x 1
a)
b) ĐK: x2
BT11/SGK/11
a) 4.5+14:7 = 22 c)
BT12/SGK/11
c) -1 + x > 0 x > 1
d) x2 + 1 > 0
BT14/SGK/11
a) d)
BT làm thêm:
1. Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
a) b)
c)
2. Rút gọn:
a)
b)
BTVN:
BT1: 11b,d – 13 – 15/ SGK/11
BT2: Tìm x biết
a)
b)
Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
(Tuần 2 – Ngày soạn: 11.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho hs hiểu được định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán
II.TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
10’
10’
15’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
BT2a) Về nhà
HĐ2: Định lý
Cho hs làm ?1
Từ ?1 hướng dẫn hs hình thành định lý
Ta cần chứng minh điều gì?
Đây giống dạng ?
GV nêu chú ý SGK/13
HĐ3: Áp dụng:
1. Quy tắc khai phương 1 tích.
Gọi hs giải VD1
Cho hs giải ?2
2. Quy tắc nhân các căn bậc hai:
- Gọi hs giải VD2
- Gọi hs giải ?3
- GV nêu chú ý cho hs
- Gọi hs giải VD
HĐ4: Luyện tập củng cố
- Gọi hs giải các bài 17a,b; 18a,b.
HĐ5: HDVN: BT21/SGK/15
- Hs giải
- Hs giải
- Cần chứng minh:
x0 và x2 = a
- Hs đọc SGK
- Hs giải
- Hs đọc quy tắc
- Hs giải
- Hs giải
- Hs ghi
- Hs giải
I. Định lý:
1. VD1: Tính và so sánh
và
Ta có:
Vậy =
2. Định lý: SGK/12
(a;b0)
- Chứng minh:
Vì a0 ; b0 xác định và không âm.
= a.b
3. Chú ý: Với a1,a2,…,an không âm. Ta cũng có:
II. Áp dụng:
1. Quy tắc khai phương 1 tích (SGK/13)
VD: Tính
a)
b)
2. Quy tắc nhân các căn bậc hai SGK/13
VD: Tính:
a)
b)
* Chú ý: Tổng quát với 2 biểu thức A,B không âm ta có:
Đặc biệt: A0 thì
VD: Rút gọn các biểu thức sau
(với a,b0)
a)
b)
III. Bài tập:
1. BT17a,b/SGK ; 2. BT18a,b/SGK
3. BT19a,b/SGK ; 4. BT20a,b/SGK
BTVN:17c,d–18c,d–19c,d–20c,d–21
Tiết 5: LUYỆN TẬP (Tuần 3 – Ngày soạn: 18.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh ứng dụng được quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức…
- Rèn kỹ năng tư duy, giáo dục tính cẩn thận.
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
32’
8’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích.
- Áp dụng: giải BT21/ VN
HĐ2: Luyện tập
BT1:
- Nhắc lại hằng đẳng thức hiệu hai bình phương
- Phân tích biểu thức trong căn thành nhân tử rồi dùng quy tắc khai phương một tích.
BT2:
- Nêu pp giải dạng chứng minh đẳng thức.
- Gọi hs giải
BT3: Hãy rút gọn trước rồi mới thay giá trị vào tính.
BT4: Gọi hs giải
BT5: Phân tích tử và mẫu để có thừa số chung
- Gọi hs giải câu a)
- Tương tự HD câu b)
HĐ3: HDVN
BT2b)
8= 4+4 =
Cần so sánh và
BT3: ĐK:
M2 = 2 +
2 M22 + 2
Nên
- Hs trả lời
- Chọn câu B
a2 – b2 = (a – b)(a + b)
a) (13 – 12)(13 + 12) = 1.25
b) Tương tự
- Biến đổi vế này về vế kia.
- Hs biến đổi
- Hs giải
a)
b) =
=
= 1 +
BT1: (BT22a,b) SGK/15
a)
b)
BT2: (BT23a)
a) VT =
BT3: (BT24a)
a)
tại x = - ta có:
2(1 – 3)2 = 38 – 12
BT4: (BT25a,d)
a)
d)
BT5: Rút gọn:
a) A =
b) B =
BTVN:
BT1: BT26,27 SGK/16
BT2: So sánh:
a) và
b) 8 và
c) và
BT3: Tìm GTLN và GTNN của:
M =
Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
(Tuần 3 – Ngày soạn: 18.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Bước đầu vận dụng được các quy tắc vào một số bài tập đơn giản
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
10’
10’
5’
10’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs giải BT2c) VN
HĐ2: Định lý
- Gọi hs giải ?1
- Dựa vào ?1 để dẫn dắt hs đến định lý.
- Cần cm điều gì? Vì sao?
- Gọi hs cm
HĐ3: Áp dụng:
- Gọi hs đọc quy tắc khai phương một thương.
- Gọi hs giải VD
- Cho hs làm ?2
- Gọi hs đọc quy tắc chia 2 căn thức bậc hai.
- Gọi hs giải VD
- Cho hs làm ? 3
HĐ4: Chú ý
- Nếu có 2 biểu thức A,B thì định lý có đúng không?
- Gọi hs giải VD
- Cho hs làm ?4
HĐ5: Củng cố
BT28 b,c
Gọi hs giải
BT29b)
HĐ6: HDVN:
BT2:
A=
A = 0
Vậy
- Cần cm
Vì là CBHSH và
- Hs đọc
- Hs giải
- Hs làm ?2
- Hs đọc
- Hs giải
- Hs làm ?3
- Khi A0; B > 0 thì cũng đúng.
- Hs giải
- Hs giải
I. Định lý: SGK/16
Cm: Vì xác định và không âm
đpcm
II. Áp dụng:
1. Quy tắc khai phương một thương: SGK/17
VD: Tính:
a) b)
2. Quy tắc chia 2 căn thức bậc hai:
SGK/17
VD: Tính:
a)
b)
III. Chú ý: Tổng quát với biểu thức A không âm, B dương ta có:
VD: Rút gọn:
a) ;b)=3với a>0
IV. Bài tập:
BT28: b)
BT29b)
BTVN: 1. 30,31/SGK
2. Tính:
A =
Tiết 7: LUYỆN TẬP (Tuần 4 – Ngày soạn: 25.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho hs vận dụng được các quy tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai vào tính toán.
- Rèn kỹ năng tư duy, giáo dục tính cẩn thận
II.TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
33’
7’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc khai phương một thương
- Áp dụng giải BT30a)VN
HĐ2: Luyện tập
- BT2: Chú ý: khai phương của hiệu 2 số chưa chắc bằng hiệu của khai phương 2 số
- BT3: Gọi hs nêu cách giải
- BT4: a) Biến đổi vế trái:
Cho biết thì sao?
- BT5:
Chú ý:
Gọi hs giải A
Tương tự: đàm thoại câu b)
- BT6: a) Gợi ý hs chuyển vế đưa về dạng (A – B)20
b) Áp dụng kết quả câu a)
HĐ3: HDVN
1. Bình phương 2 vế
2. Đưa về dạng:
- Hs trả lời
30a)
- Khai phưuơng một tích
A = 5 hoặc A = -5
A=
Hs giải:
Dấu đẳng thức xảy ra khi a=b
BT1: Sửa BT2 /VN
(Như phần HDVN)
BT2: Sửa BT31/VN
BT3: (BT32/SGK)
a)
b) 1,2.0,9 = 1,08
BT4: Giải phương trình:
a)
b)
BT5: Thực hiện phép tính:
a) A =
b) B =
BT6:a) Cho 2 số a,b không âm. Chứng minh: . Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
b) Với x > 0 . Chứng minh:
BTVN:
BT1: Với a0; b0. Chứng minh:
BT2: Tìm GTNN của biểu thức:
y =
Tiết 8: BẢNG CĂN BẬC HAI (Tuần 4 – Ngày soạn: 25.9.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai
- Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
5’
20’
10’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Sửa BT2/VN
HĐ2: Giới thiệu bảng
- GV giới thiệu bảng như SGK/20
HĐ3: Cách dùng bảng
1. Nêu cách tìm như ở SGK
- Gọi hs làm ?1
2. Nêu cách tìm như SGK
- Gọi hs làm ?2
3. Nêu cách tìm như SGK
Gọi hs làm ?3
HĐ4: Củng cố
HĐ5: HDVN
HD BT41
- Hs giải
- Hs nghe giảng
- Hs nghe giảng và nhìn theo bảng.
?1: a)
b)
?2: a)
b)
?3:
I. Giới thiệu bảng:
SGK/20
II. Cách dùng bảng:
1. Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
VD1: Tìm
VD2: Tìm
2. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100:
VD3: Tìm
3. Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
VD4: Tìm
BT38 ; BT39 SGK/23
BTVN:
BT40, 41, 42 SGK/23
Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
(Tuần 5 – Ngày soạn: 2.10.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho hs biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Bước đầu có kỹ năng áp dụng lý thuyết vào bài tập
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
13’
12’
15’
5’
HĐ1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
- Cho hs làm ?1
- Dẫn dắt hs như SGK
- Gọi hs giải VD1
- Gọi hs giải VD2
- Thuyết trình căn đồng dạng
- Cho hs giải ?2
- Gọi hs đàm thoại VD3
- Cho hs giải ?3
HĐ2: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
- Là phép biến đổi ngược của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Cho hs giải ?4
- Gọi hs giải VD5
HĐ3: Bài tập
- Gọi hs giải BT43a,c
- Gọi hs giải BT44a,d
- Gọi hs giải BT46a
HĐ4: HDVN:
HDBT47
a) Đưa ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
b) Tương tự
- Hs giải
?2: a)
b)
?3: a)
b)
?4/ a)
b)
c)
d)
hoặc
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
I. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
VD1: a)
b)
VD2: Rút gọn:
Tổng quát: (SGK/25)
VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) (x0 ; y0) =
b) (x0 ; y0) =
II. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
VD4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a)
b)
c)
- Một số ứng dụng của phép đưa thừa số vào trong (hoặc ra ngoài) dấu căn là so sánh các căn bậc hai.
VD5: SGK/26
III. Bài tập:
BT1: BT43/SGK/27
a)
c)
BT2: BT44/SGK/27
a)
d) (vì x > 0)
BT3: BT46/SGK
a)+27
BTVN: 43b,d,e ; 44b,c ; 45 ; 46b ; 47
SGK/27
Tiết 10: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
(Tuần 5 – Ngày soạn: 2.10.2005)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho hs biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
10’
10’
15’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) b)
- Sửa BT47b)VN
HĐ2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Đặt vấn đề như SGK
- Thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Dẫn dắt vào VD1
- Cho hs giải ?1
HĐ3: Trục căn thức ở mẫu:
- Đặt vấn đề như SGK
- Thế nào là trục căn ở mẫu
- Nêu: và là 2 biểu thức liên hợp nhau
- Tương tự cho và
- GV ghi vế trái và gọi hs điền vào vế phải
- Cho hs giải ?2
- Chốt lại cho hs dạng bằng chữ
HĐ4: Bài tập:
- Cho hs giải BT48a,b
- BT50 d,e
HĐ5: HDVN:
HD: BT làm thêm
1. Nhân lượng liên hợp rồi rút gọn.
2. Tương tự
a) b)
BT47b)
- Làm cho biểu thức lấy căn không còn mẫu
?1/ a)
b)
c)
- Làm cho mẫu không còn căn thức.
- Hs ghi
- Hs giải trên bảng
I. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
VD1: SGK/28
a)
b)
Tổng quát: SGK/ 28
(A,B0 ; B0)
II. Trục căn thức ở mẫu:
VD2: SGK/28
a)
b)
c)
- Một cách tổng quát: SGK/29
?2/ a)
b)
c)
III. Bài tập:
BT1:(BT48) a) b)
BT2: (BT50)
d)
e)
BT3: (BT52)
c)
BTVN: 48,49,50,51,52 phần còn lại
BT làm thêm:
1. Rút gọn:
A =
2. Tính:
B=
Tiết 11: LUYỆN TẬP (Tuần 6 – Ngày soạn:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào bài tập
- Rèn kỹ năng giải toán, giáo dục tính cẩn thận.
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
35’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Giải BT49b) ; 51c)
HĐ2: Luyện tập:
- Gọi hs giải BT53a),d)
-BT54
Hãy phân tích tử ra thừa số
-BT56
Hãy đưa thừa số vào trong dấu căn
-BT4
Gọi hs nhóm lại đưa về dạng:
HĐ3: HDVN
BT2:a) Đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế.
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
a)
b)
BT1: (BT53/SGK/30)
a)
d)
BT2: (BT54/SGK/30)
a)
e)
BT3: (BT56/SGK/30)
a)
BT4: Trục căn thức ở mẫu:
a)
b)
KQ: a)
b)
BTVN:
1. BT53 đến 57 SGK/30 (phần còn lại)
2. Tìm x biết:
a)
b)
Tiết 12: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
(Tuần - Ngày soạn:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải bài toán liên quan
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
10’
10’
10’
7’
3’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
GV dựa vào bài kiểm tra để dẫn dắt vào bài
HĐ2: VD1
Cho hs giải ?1
HĐ3: VD2
- Sử dụng hằng đẳng thức nào vào vế trái?
- Gọi hs giải VD2
- Cho hs giải ?2
- Hãy đưa thừa số vào trong dấu căn rồi dùng hằng đẳng thức: A3 + B3
HĐ4: VD3
- Hãy biến đổi từng thừa số
của P
- Gọi hs giải từng phần
- Ghép lại để tính P
- Nhận xét mẫu của P
- Cho hs giải ?3
HĐ5: Bài tập:
- Gọi hs giải BT58a)
- Gọi hs giải BT59a)
HĐ6: HDVN
BT60: Phân tích thành nhân tử trong căn rồi rút gọn
;
;
?1/ Hs giải
+ A2 – B2 = (A – B)(A + B)
+ Hs giải
?2/ Hs giải
- Hs giải
(vì a > 0)
?3/ a)
b)
- Hs giải
VD1: SGK/31 Rút gọn:
(a > 0)
?1/SGK/31
VD2:SGK/31: Chứng minh đẳng thức
VT =
?2/SGK/31
VT=
VD3: SGK/31
a) Rút gọn P
P =
b) P < 0
BT1: (BT58a)
a)
BT2: (BT59a)
a)
BTVN: 58,59 (còn lại)
và BT60,61 SGK/33
Tiết 13: LUYỆN TẬP (Tuần - Ngày soạn:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh luyện kỹ năng rút gọn biểu thức chứa số, chứa chữ
- Rèn dạng chứng minh đẳng thức
- Giáo dục tính cẩn thận
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
35’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Giải BT58b,d
HĐ2: Luyện tập
- Gọi hs giải BT62a,c
- Gọi hs giải BT59b
Gợi ý hs chú ý a>0;b>0
- Gọi hs giải BT63a
- Giải cho hs BT63b
- HD hs giải BT60
- Đây là dạng bài áp dụng kết quả rút gọn.
- Hướng dẫn hs giải từng phần gồm số chia, số bị chia rồi ghép lại.
HĐ3: HDVN:
HDBT66: phần làm bài trắc nghiệm
HD BT làm thêm:
1. A =
2. Nhân 2 vế với 2 rồi tách về dạng tổng bình phương
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
- Hs giải
- Hs lên bảng giải
BT1: BT62/SGK
a)
c) 21
BT2: BT59b/SGK
b)
BT3: BT63/SGK/33
a) ; b)
BT4: BT60/SGK/33
a) B =
b)
BT5: BT65/SGK/33
M =
M =
BTVN:
BT62 đến BT66 phần còn lại
BTlàm thêm:
1. Tìm GTNN của biểu thức:
A =
Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
2. Với 3 số a,b,c không âm, chứng minh rằng:
Tiết 14: CĂN BẬC BA (Tuần - Ngày soạn:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Khái niệm căn bậc ba
- GV đặt vấn đề như SGK
- Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào?
- GV đi vào bài toán SGK
- Gọi hs đọc đề bài
- GV giới thiệu: 4 là căn bậc ba của 64 và hỏi:
+ căn bậc ba của số a là gì?
-GV dẫn đến định nghĩa
- GV đàm thoại VD1
- Mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba?
- GV nêu ký hiệu
- GV cho hs giải ?1
- Qua ?1 đàm thoại nhận xét
HĐ2: Tính chất:
- Gọi hs nhắc lại một số tính chất của căn bậc 2
- Dẫn dắt đến tính chất căn bậc ba
- Gọi hs giải VD2
- Gọi hs giải VD3
HĐ3:Củng cố
- Gọi hs giải BT67
- Gọi hs khai căn bậc ba từng số.
- Số 5 là căn bậc ba của số nào?
HĐ4: HDVN
HD: BT94/SBT
a) đpcm
b) Đặt a = x3 ; b = y3 ; c = z3
V = (cạnh)3
- Hs đọc
+ Là số x sao cho x3 = a
- Duy nhất
?1/ a) 3 ; b) -4 ; c) 0 ; d)
- Hs nhắc lại
I. Khái niệm căn bậc ba:
1. Bài toán: SGK/34
Giải:
Gọi x (dm) là đọ dài cạnh của thùng.
Ta có: x3 = 64
(vì 43 = 64)
2.Định nghĩa: SGK/34
VD1: 2 là căn bậc ba của 8
- 5 là căn bậc ba của -125
Chú ý: mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
- Ký hiệu: căn bậc ba củaa là. Số 3 gọi là chỉ số của căn
- Công thức:
- Nhận xét: SGK/35
II. Tính chất:
1. a < b
2.
3. Với b0:
VD2: So sánh: 2 và
VD3: Rút gọn:
= 2a – 5a = -3a
III. Bài tập:
BT1: (BT67)
BT2: (BT68)
a) 3 – ( – 2) – 5 = 0
BT3: (BT69)
BTVN:
BT67,68,69 còn lại
BT làm thêm:
BT94/SBT
Trả lời các câu hỏi 1,2,3 ở phần ôn tập SGK/39.
Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tuần - Ngày soạn:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cho học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
- Biết tổng hợp các kỹ năng để áp dụng vào các biểu thức tính toán, rút gọn
II. TIẾN TRÌNH:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5’
35’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu điều kiện để x là CBHSH của số a không âm. Cho ví dụ.
2. Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để xác định?
HĐ2: Ôn tập bài tập:
- Gọi hs giải a,d BT70
- Gọi hs giải a,b BT71
- Gọi hs giải a,d BT72
Gợi ý: d) Tách: 12 = 3 + 9
- BT4:
- Gọi hs đưa về dạng trên
- Chuyển về một vế
- Nhận xét 2 vế của đẳng thức đã cho thế nào?
- Nếu A0 ; B0 mà A2 = B2 thì có điều gì?
- Gọi hs giải BT5
- BT6:
a) Hãy tìm điều kiện của x để A có nghĩa.
Vậy GTNN của A là bao nhiêu?
b) Dấu “=” xảy ra khi nào?
HĐ3: HDVN:
HD BT75d)
Biến đổi vế trái, đặt nhân tử chung để rút gọn.
VD:
A
File đính kèm:
- giao an DS9.doc