Đề cương ôn tập học kỳ I – Năm học 2012-2013 - Cấn Văn Thắm

1. Điều kiện tồn tại : Có nghĩa

2. Hằng đẳng thức:

3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương:

4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương:

 

doc6 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I – Năm học 2012-2013 - Cấn Văn Thắm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ CHỦ ĐỀ 1: CĂN THỨC - RÚT GỌN BIỂU THỨC I. CĂN THỨC: Œ Kiến thức cơ bản: 1. Điều kiện tồn tại : Có nghĩa 2. Hằng đẳng thức: 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: 6. Đưa thừa số vào trong căn: 7. Khử căn thức ở mẫu: 8. Trục căn thức ở mẫu:  Bài tập:  Tìm điều kiện xác định: Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau đây xác định: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) ‚ Rút gọn biểu thức 1) 2) 3) 4) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) 14) 16) 17) 18) 19) ƒ Giải phương trình: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 13) 14) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 15) 16) II. CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP: Bài 1 Cho biểu thức : A = với ( x >0 và x ≠ 1) 1) Rút gọn biểu thức A. 2) Tính giá trị của biểu thức A tại Bài 3: Cho biểu thức A = 1/.Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa 2/.Rút gọn biểu thức A 3/.Với giá trị nào của x thì A< -1 Bài 2. Cho biểu thức : P = ( Với a 0 ; a 4 ) 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1. Bài 4: Cho biểu thức A = ( Với ) a) Rút gọn A b) Tìm x để A = - 1 Bài 5: Cho biểu thức : B = a; Tìm TXĐ rồi rút gọn biểu thức B b; Tính giá trị của B với x =3 c; Tìm giá trị của x để Bài 6: Cho biểu thức : P = a; Tìm TXĐ b; Rút gọn P c; Tìm x để P = 2 Bài 7: Cho biểu thức: Q = ( a; Tìm TXĐ rồi rút gọn Q b; Tìm a để Q dương c; Tính giá trị của Biểu thức biết a = 9- 4 Bài 8: Cho biểu thức: M = a/ Tìm ĐKXĐ của M. b/ Rút gọn M Tìm giá trị của a để M = - 4 CHỦ ĐỀ 2: HÀM SỐ - HÀM SỐ BẬC NHẤT I. HÀM SỐ BẬC NHẤT: Œ Kiến thức cơ bản:  Định nghĩa: Hàm số bậc nhất có dạng: Trong đó a; b là các hệ số Như vậy: Điều kiện để hàm số dạng: là hàm số bậc nhất là: ‚ Tính chất: + TXĐ: + Đồng biến khi . Nghịch biến khi ƒ Đồ thị: + Đặc điểm: Đồ thị hàm số bậc nhất là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng . „ Điều kiện để hai đường thẳng: (d1): y = ax + b; (d2): y = a,x + b, : + (d1) cắt (d2) . +(d1) cắt (d2) tại 1 điểm trên trục tung a a’ và . +(d1)(d2) + (d1) // (d2). + (d1) (d2). … Hệ số góc của đường thẳng là a. + là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục hoành Ox: Trường hợp: a > 0 thì () Trường hợp: a < 0 thì = và () † CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP: - Dạng1: Xác dịnh các giá trị của các hệ số để hàm số đồng biến, nghịch biến, Hai đường thẳng song song; cắt nhau; trùng nhau. -Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ¤Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng (d1): y = ax + b; (d2): y = a,x + b, Phương pháp: Đặt ax + b = a,x + b, giải phương trình ta tìm được giá trị của x; thay giá trị của x vào (d1) hoặc (d2) ta tính được giá trị của y. Cặp giá trị của x và y là toạ độ giao điểm của hai đường thẳng. ¤Tính chu diện tích của các hình tạo bởi các đường thẳng: Phương pháp: +Dựa vào các tam giác vuông và định lý Py ta go để tính độ dài các đoạn thẳng không biết trực tiếp được. Rồi tính chu vi tam giác bằng cách cộng các cạnh. + Dựa vào công thức tính diện tích tam giác để tính S -Dạng 3: Tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox -Dạng 4: Điểm thuộc đồ thị; điểm không thuộc đồ thị: -Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng y = ax + b đi qua điểm P (x0; y0) và điểm Q(x1; y1). Phương pháp: + Thay x0; y0 vào y = ax + b ta được phương trình y0 = ax0 + b (1) + Thay x1; y1 vào y = ax + b ta được phương trình y1 = ax1 + b (2) + Giải hệ phương trình ta tìm được giá trị của a và b. + Thay giá trị của a và b vào y = ax + b ta được phương trình đường thẳng cần tìm.  BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1: Cho hàm số: a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? b) Xác định giao điểm A,B của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành. Vẽ đồ thị hàm số. c.Tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox. d) Tính diện tích tam giác OAB. e) Tìm toạ độ điểm M là giao điểm của đường thẳng và đường thẳng Bài 2: Cho hàm số y = (m - 2)x + 3m + 1 có đồ thị là (d) a, Tìm m để hàm số trên là hàm số đồng biến. b, Tìm m để (d) song song với đường thẳng y = 3x + 2; c, Tìm m (d) cắt đường thẳng y = -x; d, Tm m (d) để đi qua điểm A e, Với giá trị nào của m để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn. f, Với giá trị nào của m để (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3 g ,Với giá trị nào của m để (d) cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 5 h, Tìm m để (d) cắt đường thẳng y = x + 2 tại điểm có haònh độ bằng 1 Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua. Bài : Cho hai đường thẳng y = mx – 2 ;(mvà y = (2 - m)x + 4 ;. Tìm điều kiện của m để hai đường thẳng trên: a) Song song. b) Cắt nhau . Bài 6: Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d) song song với (d’) : y = - 2x và đi qua điểm A(2;7). Bài 7: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2; - 2) và B(-1;3). Bài 8: Cho hai đường thẳng : (d1): y = và (d2): y = a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b/ Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục Ox , C là giao điểm của (d1) và (d2) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm)? CHỦ ĐỀ 3: HÌNH HỌC HỆ THỨC TRONG TAM GIÁC VUÔNG:  Hệ thức giữa cạnh và đường cao: + + + + + ‚Hệ thức giữa cạnh và góc: ¤Hệ thức giữa cạnh và góc: + + + + ¤Tỷ số lượng giác: ¤Tính chất của tỷ số lượng giác: 1/ Nếu Thì: 2/Với nhọn thì : 0 < sin < 1, 0 < cos < 1 II. ĐƯỜNG TRÒN: .Sự xác định đường tròn: Muốn xác định được một đường tròn cần biết: + Tâm và bán kính,hoặc + Đường kính( Khi đó tâm là trung điểm của đường kính; bán kính bằng 1/2 đường kính) , hoặc + Đường tròn đó đi qua 3 điểm ( Khi đó tâm là giao điểm của hai đường trung trực của hai đoạn thẳng nối hai trong ba điểm đó; Bán kính là khoảng cách từ giao điểm đến một trong 3 điểm đó) . ‚ Tính chất đối xứng: + Đường tròn có tâm đối xứng là tâm của đường tròn. + Bất kì đường kính vào cũng là một trục đối xứng của đường tròn. ƒ Các mối quan hệ: 1. Quan hệ giữa đường kính và dây: + Đường kính (hoặc bán kính) Dây Đi qua trung điểm của dây ấy. 2. Quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: + Hai dây bằng nhau Chúng cách đều tâm. + Dây lớn hơn Dây gần tâm hơn. „Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn: + Đường thẳng không cắt đường tròn Không có điểm chung d > R (dlà khoảng cách từ tâm đến đường thẳng; R là bán kính của đường tròn) + Đường thẳng cắt đường tròn Có 1 điểm chung d < R. + Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn Có 2 điểm chung d = R. … Tiếp tuyến của đường tròn: 1. Định nghĩa: Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn đó 2. Tính chất: Tiếp tuyến của đường tròn thì vuông góc với bán kính tại đầu mút của bán kính (tiếp điểm) 3.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến: Đường thẳng vuông góc tại đầu mút của bán kính của một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn đó. 4. Tính chất hai tiếp tuyến đường tròn cắt nhau: Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:a) Điểm đó cách đều hai tiếp điểm b) Tia kẻ từ điểm đó đến tâm của đường tròn là phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến Tia kẻ từ tâm của đường tròn là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua tiếp điểm. BÀI TẬP TỔNG HỢP: Bài 1 Cho tam giác ABC (AB = AC ) kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại D a/ Chứng minh: AD là đường kính b/ Tính góc ACD c/ Biết AC = AB = 20 cm , BC =24 cm tính bán kính của đường tròn tâm (O) Bài 2 Cho ( O) và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ các tiếp tuyến AB ; AC với đường tròn ( B , C là tiếp điểm ) a/ Chứng minh: OA BC b/Vẽ đường kính CD chứng minh: BD// AO c/ Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB =2cm ; OC = 4 cm? Bài 3: Cho đường tròn đường kính AB . Qua C thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến d với đường tròn . G ọi E , F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ A , B đến d và H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh: a/ CE = CF b/ AC là phân giác của góc BAE c/ CH2 = BF . AE Bài 4: Cho đường tròn đường kính AB vẽ các tiếp tuyến A x; By từ M trên đường tròn ( M khác A, B) vẽ tiếp tuyến thứ 3 nó cắt Ax ở C cắt B y ở D gọi N là giao điểm của BC Và AO .CMR a/ b/ MN AB c/ góc COD = 90º Bài 5: Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM. a)CMR: NE AB b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua M .CMR: FA là tiếp tuyến của (O). c) Chứng minh: FN là tiếp tuyến của đtròn (B;BA). d/ Chứng minh : BM.BF = BF2 – FN2 Bài 6: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R, M là một điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn ( M ¹ A; B).Kẻ hai tia tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn.Qua M kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Ax và By tại C và D. a) Chứng minh: CD = AC + BD và góc COD = 900 b) Chứng minh: AC.BD = R2 c) OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. Chứng minh EF = R. d) Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất. Bài 7: Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Qua A và B vẽ lần lượt 2 tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở M và cắt đường thẳng (d’) ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với MP và cắt đường thẳng (d’) ở N. a/ Chứng minh OM = OP và tam giác NMP cân. b/ Hạ OI vuông góc với MN. Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O). c/ Chứng minh AM.BN = R2 d/ Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB là nhỏ nhất. Vẽ hình minh hoạ. ----------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docOn tap HKI Toan 9(1).doc