I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về CBHSH của một số không âm
Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
Rèn cho học sinh kỹ năng viết ,tìm CBHSH và CBH của số không âm
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng
III/TIẾN TRÌNH :
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
?Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm
?áp dụng tìm CBH của 16,3
3.Nội dung
212 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 – Tiết 1 đến tiết 70 năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn :
Tiết 1
Căn bậc hai
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được định nghĩa ký hiệu về CBHSH của một số không âm
Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
Rèn cho học sinh kỹ năng viết ,tìm CBHSH và CBH của số không âm
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
?Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số không âm
?áp dụng tìm CBH của 16,3
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
- Từ KT bài cũ GV hướng dẫn cho học sinh nhắc lại định nghĩa căn bậc hai và một số t/c của nó như SGK.
- Cho học sinh làm ?1 ở SGK
HS: Lên bảng làm
HS: Tìm CBH của 9,6,4/9
? Như vậy CBH của 9 bằng gì
HS: bằng 3 và -3
? Căn bậc hai của số Không âm là gì
? áp dụng tìm CBHSH của 16;5;49;64
HS: lên bảng làm
? khi nào có được căn bậc hai của một số
? áp dụng tìm CBHSH của các số sau:
GV: Ghi bảng
HS: Lên bẩng làm
GV: Ta đã biết tìm căn bậc hai số học của một số không âm a và phếp tìm CBHSH đó gọi là phép khai phương ( Gọi tắt là phép khai phương )
? Vậy thế nào là phép khai phương
? Để khai phương của một số ta làm như thế nào
? nếu biết căn bậc hai số học của một số thì ta có thể tìm CBH của số đó không
? Cho VD
? Căn bậc hai và CBHSH của một số có gì giống và khác nhau
Muốn so sánh các căn bậc hai số học ta làm như thế nào?
GV: Gọi hs đọc định lý
? áp dụng định lý làm phép so sánh sau:
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
GV: Cho học sinh làm ?4và ?5 ở SGK
1) Căn bậc hai số học của số không âm:
a) Nhắc lại căn bậc hai số học của số không âm: (SGK)
áp dụng tìm CBHSH của 9; 4; 4/9; 0,25; 2
b) Định nghĩa (SGK)
VD: CBHSH của 16 là: (=4)
CBHSH của 5 là
* Chú ý : SGK
*TQ: x = ú
Tìm CBHSH của :
a) 49 b) 64
c) 81 d) 1,21
Giải
* Phép khai phương của một số:
- Dùng máy tính
- Dùng bảng số
*VD: Ta có CBHSH của 49 bằng 7 nên số 49 có hai căn bậc hai là 7 và -7
2) So sánh các căn bậc hai số học:
Định lý : (SGK)
Ví dụ:Hãy so sánh
a) 1 và
b) 2 và
4) Củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
*áp dụng làm bài tập số 1
Trong các số sau số nào có căn bậc hai:
3; 1,5 ; ; -4; 0 ;* Bài số3Trang 6 SGK: Bài số 5 trang 4 SBT
5) Hướng dẫn về nhà :
làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 2
Căn thức bậc hai- Hằng đẳng thức = |A|
I/Mục tiêu :
Học sinh hiểu được thế nào là căn thức bậc hai
Biết cách tìm điều kiện để có nghĩa ; và có ký năng thực hành tìm điều kiện để có nghĩa
Biết cách chứng minh định lý = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |a| để rút gọn biểu thức.
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
Định nghĩa và viết công thức tổng quát về CBHSH của số a 0 ?áp dụng CBHSH của 25; 2; 49 ; 100
Phát biểu định lý về phép so sánh các căn bậc hai số học ?áp dụng so sánh:
a) 3 với b) 11 với
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Cho học sinh đọc ?1 ở SGK
? Bài toán cho ta biết gì
? yêu cầu ta phải làm gì
Muốn biết được AB = thì ta phải làm gì
GV: ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2 trong đó 25 - x 2 là biểu thức dưới dấu căn hay còn gọi là biểu thức lấy căn
? Qua VD trên em hãy rút ra một cách tổng quát thế nào là căn thức bậc hai
HS: Trả lời
GV : Cho đọc tổng quát
? hãy cho VD về căn thức bậc hai và tìm ĐKXĐ của các biểu thức dưới dấu căn
? áp dụng làm ?2 ở SGK
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
GV: Cho hs đọc ?3 ở SGK
? Bài toán cho ta biết gì
? yêu cầu ta phải làm gì
GV: Hướng dẫn hs tìm giá trị của a2 và , Khi biết giá trị của a để điền KQ thích hợp vào ô trống cho thích hợp
HS: lên bảng điền KQ
Từ bảng trên có nhận xét gì về giá trị của a2 và ?
Từ KQ hãy rut ra kết luận
GV: Cho hs rút ra định lý
HS: Đọc định lý ở SGK
? Để chứng minh định lý trên ta phải chứng minh được những điều kiện gì
HS: CM cho a>=0 ; (|a|)2 = a
HS: Lên bảng cm
? áp dụng định lý trên để làm VD2 ở SGK
? Hãy tính a)
b)
GV: Gọi hs lên bảng làm
? Tương tự hãy làm VD3 SGK
GV: Gọi hs lên bảng làm
? Tương tự hãy làm VD4 SGK
GV: Gọi hs lên bảng làm
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên Bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
1) Căn thức bậc hai:
?1(SGK):
được gọi là căn thức bậc hai của biểu thức 25 - x2
25 - x2 được gọi là biểu thức dưới dấu căn ; hay biểu thức lấy căn
VD1: là căn thức bậc hai của 3x
?2Với giá trị nào của x thì xác định
Giải:
2) Hằng đẳng thức = |a|:
* Định lý: (SGK)
* Chứng minh:
Để cm = |a| ta phải cm được |a| 0 và (|a|)2 = a
Ta cm (SGK)
* VD2: Tính
a)= | 12 | = 12
b) = | -5 | = 5
*VD3 : Rút gọn
a) 2
b)
*VD4: Rút gọn
a) với x 2
b)
4) Củng cố :
GV: Hệ thống lại bài học
? Bài học hôm nay cần nhớ những gì
áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1; 2 ở SGK
5) Hướng dẫn về nhà :
làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 3
Luyện tập
I/Mục tiêu :
Học sinh tính đúng và tính nhanh các căn thức dạng = |a| với a là số thực và tính đúng dạng = |a| với A là biểu thức đại số
Biết điều kiện tồn tại của biểu thức
Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh; kỹ năng tổng hợp ; tư duy lôgic
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Làm các bài tập theo yêu cầu
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra:
? Nêu các hằng đẳng thức đã học ?
áp dụng tính: với y < 21
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Nêu điều kiện để có nghĩa
? áp dụng tìm điều kiện của a để biểu thức sau có nghĩa
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
Viết HĐT = ........?
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
áp dụng làm bài 7 SGK
GV: Ghi đầu bài số 8 lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
GV: Ghi đầu bài số 9 lên bảng
HS: lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
Bài số 6: Với giá trị nào của a thì mỗi CT sau có nghĩa
c) xác định khi 4-a 0
ú a 4
Vậy với a 4 thì có nghĩa
d) xác định khi 3a + 7 0
ú a
Vậy khi a thì xác định
Bài số 7: Tính
b)
c)
d) 0,4
Bài số 8 (10):
Rút gọn các biểu thức sau:
b) = | 3 - |
= - 3 vì 3 <
c) 2 với a 0
= 2. |a| = 2a Vì a 0
d) 3. với a< 2
= | a-2 |
= 2 - a ( Vì a - 2 < 0
Bài số 9 ( SGK ):
Tìm x biết:
b) = 6
ú | 2x| = 6
ú
ú x = 3 ; x= -3
c) = | - 12 |
ú | 3x | = | -12 | = 12
ú
ú x = 4 ; x = - 4
4) Củng cố : GV hệ thống lại các bài tập đã chữa và cho học sinh làm các bài tập sau:
Bài 10: a) CMR: ( - 1)2 = 4- 2
b) - = -1
Bài 11: Tính
a) + : = ?
b) = ?
Bài 13: Rút gọn biểu thức:
2 - 5a Với a < 0
5) Hướng dẫn về nhà :
làm bài tập 41; 48; 43 ở SGK
IV/Rút kinh nhgiệm
.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Tháng Năm 200
Giám hiệu
Tuần 2
Ngày soạn :
Tiết 4
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Biết được liên hệ giữa phép khai phương của một tích hai hay nhiều thừa số
Rèn cho học sinh kỹ năng khai phương của một tích và nhân các căn thức bậc hai
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Chuẩn bị bài trước ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
? Tính:
3.Nội dung :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV: Dựa vào KT bài cũ để hỏi
? Từ kết quả trên em có thể rút ra kết luận gì
? nếu thay 16; 25 bằng các sốa,b không âm thì ta có thể rút ra khẳng định gì
? Từ tính chất trên hãy rút ra định lý
HS: Phát biểu
GV: cho học sinh đọc lại
? Định lý cho ta biét gì
? Định lý trên chỉ đúng trong trường hợp nào
?Chứng minh định lý trên ta phải chứng minh được điều gì
Gv: Gọi học sinh lên bảng chứng minh
? Từ định trên em hãy chi biết để khai phương của một tích ta làm như thế nào
? áp dụng hãy tính:
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
? Tương tự hãy làm ?2 ở SGK
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
? muốn nhân các căn thức bậc hai ta làm như thế nào
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh đọc quy tắc
? áp dụng quy tắc trên tính
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
? Tương tự hãy làm ?3 ở SGK
GV: Ghi đầu bài VD3 lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
? Tương tự hãy làm ?4 ở SGK
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
1) Định lí:
?1(sgk) tính và so sánh:
và
Ta có: = = 20
= 4.5 = 20
Suy ra: =
* Định lý: (SGK )
+ TQ: = . với a0; b0
+ CM: (SGK)
+ Chú ý: SGK
2) áp dụng:
a) Quy tắc khai phưng của một tích:
(SGK)
* VD1: Hãy tính:
a) = . .
= 7.12.5
= 420
b) =
= ..
= 9.2.10
= 180
B) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai ( SGK)
* VD2:Tính
a) .=
=
= 10
b) . .=
=
= 26
* VD3: Rút gọn biểu thức:
a) . với a 0
. =
=
= | 9a |
= 9a vì a 0
b) = | 3ab2|
= 3b2| a |
4) Củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
*áp dụng làm bài tập trong SGK + SBT
5) Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ Làm các bài tập số:
iV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 5
Luyện tập
I/Mục tiêu :
- Học sinh nắm được phép khai phương của một tích,trong các thừa số được viết dưới dạng bình phương của một số thực
- Biết được liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân các căn thức
- Rèn cho học sinh kỹ năng tư duy tính nhẩm tính nhanh; tính theo chách hợp lý.
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm cấc bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
? Phát biểu quy tắc khai phương của một tích; quy tắc nhân các căn thức bậc hai
? áp dụng làm bài tập 1a và bài 2b
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
?Muốn rut gọn một được biểu trên ta làm như thế nào
áp dụng cho học sinh lên bảng làm
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV : Sửa sai sót
? Tương tự hãy rút gọn các biểu thức sau
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh các đẳng thức ta phai làm gì
HS: Trả lời
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
Bài số 19(SGK):
Rút gọn các biểu thức sau:
b) với a 3
= a2| 3 - a |
= a2 ( 3 - a ) Vì 3 - a < 0
c) với a > 1
=
= 4.9.| 1 - a |
= 36(a - 1) vì 1- a < 0
d) . với a>b
= .| a2 | . | a - b |
= vì a-b > 0
Bài số 20(SGK):
Rút gọn các biểu thức sau:
b) . với a> 0
c) . - 3a với a 0
d) ( 3 - a)2 - .
Bài số 23(SGK):
Chứng minh rằng:
a) (2- ) . (2- ) = 1
Biến đổi vế trái ta có:
(2- ) . (2- ) = 22 - ()2
= 4 - 3
= 1
b)( - ) và ( +) là hai số đối của nhau
Bài số 24(SGK):
Rút gọn và tìm giá trị của các biểu thức sau:
a) với x =
= = 2. | (1 - 3x )2|
= 2(1+3x)2 vì (1+3x)2 0 với mọi x thuộc R
Thay x = vào biểu thức trên ta có:
2(1+3x)2 = 2(1- 3)2
= 2(1 - 6 + 18)
= 38 - 12
b) với a= 2 và b=
=
= |3a|.|b - 2|
Thay a= -2 và b= - vào biểu thức ta có:
|3a|.|b - 2| = | 3.(-2)|.| - -2|
= 6(2 +) Vì --2 < 0
4) Củng cố:
Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
5) Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ làm các bài tập còn lại ở SGK
iV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết 6
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương của một thương
Biết được quy tắc khai phương của môt thương; và quy tắc chia hai căn thức bậc hai
Rèn cho học sinh kỹ năng dùng quy tắc để tính toán; biết áp dụng quy tắc để giải các bài tập
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + làm các bài tập theo yêu cầu của tiết học trước
III/Tiến trình :
A. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
B. .Kiểm tra :
? Nêu quy tắc khai phương của một tích
? Nêu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai
C..Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Từ kết quả trên em có thể rút ra nhận xét gì
?Nếu thay các số trên bằng các số a; b không âm thì ta cố điều gì
HS: Trả lời
GV: cho đọc định lý
? Từ định lý trên em hãy cho biết để khai phương của một thương ta làm như thế nào
HS: Trả lời
GV: Cho đọc quy tắc ở SGK
? áp dụng tính
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Tương tự hãy làm ?2 ở sgk
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Từ định lý trên em hãy cho biết để chia hia căn thức ta làm như thế nào
HS: Trả lời
GV: Cho đọc quy tắc ở SGK
? áp dụng quy tắc để làm bài tập sau
GV: Ghi đầu bài VD2 lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? áp dụng quy tắc để làm bài tập sau
GV: Ghi đầu bài ?3 lên bảng
HS: Lên bảng làm ?3 lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
GV: ở định lý trên nếu thay các số a; b bằng các biểu thức A ; B thì tính chất trên vẫn đúng
? vậy thì có thể viết bằng gì
? áp dụng tính chất trên để rút gọn biểu thức sau
GV: Ghi đầu bài VD3(SGK) lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
1) Định lý: (SGK)
Hãy tính và so sánh: và
Ta có: =
=
Suy ra: =
* Định lý: SGK
* CHứng minh: SGK
2) áp dụng:
a) Quy tắc khai phương của một thương:
(SGK)
* VD1: hãy tính
= =
= :
= :
=
b) Quy tắc chia căn thức bậc hai:
( SGK)
* VD2: Tính
= = = 4
=
=
=
c) Chú ý: ( SGK )
d) VD3: Rút gọn các biểu thức:
D. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài hôm nay
*áp dụng làm các bài tập 31; 32;33 ở sgk
E. Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ làm các bài tập còn lại ở SGK và các bài tập ở SBT
IV/Rút kinh nhgiệm
.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Tháng Năm 200
Giám hiệu
rkn
Tuần 3
Ngày soạn :
Tiết 7
Luyện tập
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được quy tắc khai phương của một thương; quy tắc chia hai căn thức bậc hai thông qua các bài tập
Biết được liên hệ giữa phép khai phương thương với quy tắc chia hai căn thức thông qua hệ thống bài tập
Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khai phương một thương; các kỹ năng tính toán; tư duy tổng hợp
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra :
? Phát biểu quy tắc khai phương của một thương
? Phát biểu quy tắc chia hai căn thức
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
? Để so sánh các biểu thức trên thì ta phải làm gi
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh các BĐT thì ta phải làm gi
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để tính được giá trị của các biểu thức trên thì ta phải làm gì
HS: Trả lời
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Muốn rut gọn một được biểu trên ta làm như thế nào
áp dụng cho học sinh lên bảng làm
GV: Chia lớp theo nhóm để làm bài tập này
HS:Làm theo nhóm sau đó nhận xét và đối chiếu kết quả
? Để tìm được giá trị của x thì ta phải làm gì
HS: Trả lời
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
Bài số 31(SGK):
a) So sánh;
và -
= = 3
- = 5 – 4 = 1
Vậy > -
b) Chứng minh rằng: với a > b > 0 thì - <
- <
ú ( - )2 < a- b
ú(-)2< ( -)(+ )
ú - < +
ú - <
ú 2 > 0
ú > 0
ú b > 0( BĐT đúng)
Suy ra điều phải chứng minh
Bài số 32 (SGK): Tính
a)
= ..
= ..
=
d)
=
=
=
Bài số 34(SGK):
Rút gọn các biểu thức sau:
a) ab2 với a< 0; bạ0
= ab2
= ab2.
= - ab2 vì a< 0 nên | ab2| = -ab2
c)
với a -1,5 và b< 0
=
=
=
Vì a -1,5 thì 2a+3 0 và b < 0
Bài số 43 SBT:
Tìm x thoả mãn điều kiện
= 2
ĐKXĐ: họăc
suy ra: x<1 hoặc x thì có nghĩa
Khi đó ta có:
ú 2x-3 = 4x-4
2x – 4x = 3 – 4
-2x = -1
x = ( TMĐK: x < 1) Vậy x = là giá trị phải tìm
4) Củng cố:
GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
5) Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ Làm các bài tập số: 35; 37 ở SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Ngày Tháng Năm 200
Ban giám hiệu
Tuần 4
Ngày soạn :
Tiết 8
Bảng căn bậc hai
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được cấu tạo của bảng căn bậc hai
Biết được cách tra bảng để tìm ra can bậc hai của một số giá trị
Rèn cho học sinh kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: HS: Lên bảng làm bài tập 35(b) trang 20 SGK
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV: Để tìm căn bậc hai của một số dương người ta dùng bảng tính sẵn các căn bậc hai.Trong cuốn “Bảng bốn chữ số thập phân của Brađi– xơ “ bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nào có nhiều nhất bốn chữ số.
GV: Yêu cầu HS mở bảng để biết về cấu tạo của bảng
? Em hãy nêu cấu tạo của bảng
HS: Đứng tại chỗ nêu
GV: giới thiệu như SGK
GV: Đưa ra bảng phụ sau và hướng dẫn học sinh tìm:
N
…..
8
…..
.
1,6
1,296
? Nhìn vào bảng trên và cho biết cách tìm
HS: Đứng tại chỗ nêu
GV: Đưa ra bảng phụ sau và hướng dẫn học sinh tìm:
N
…
1
…
8
.
39,
6
6,253
? hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1
? Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiậu chính em tháy số nào
HS: Trả lời số 6
GV: như vậy ta có :
6,253+ 0,006 = 6,259
Ta được: = 6,259
GV: Cho học sinh lên bảng tìm
HS: ở dưới cùng làm và nhận xét
HS: Sửa sai sót
? Để tìm được căn bậc hai của số 1680 thì ta có thể làm như thế nào
GV: Hướng dẫn
Ta có: 1680 = 16,8. 100
Vì trong tích này ta chỉ cần tra bảng căn bậc hai của 16,8 còn 100= 102
? Vậy ta có cơ sở nào để giải VD trên
HS: Trả lời
? Tương tự hãy tra bảng để tìm
GV: Chia nhóm để học sinh tìm
= .
= 10.
ằ 10.3,018
ằ 30,18
= .
= 10.
ằ 10.3,143
ằ 31,14
GV: Hướng dẫn HS làm VD4
GV: Chia nhóm cho học sinh thảo luận
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm lần lượt từng câu
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
1) Giới thiệu bảng: (SGK-tr 20)
2) Cách dùng bảng:
a) Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100:
+) VD1:
Tìm ằ 1,296
+) VD2: Tìm ằ 6,259
?1 Tìm
ằ 3,018
ằ 3,134
b) Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100:
+) VD3: Tìm
=
= .
= 10.
ằ 10. 4,099
ằ 40,99
?2 Tìm:
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1:
+) VD4: Tìm
* Chú ý: SGK
?3 Dùng bảng căn bậc hai hãy tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình:
x2 = 0,3982
4) Củng cố:
GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
HS : Cho học sinh làm các bài tập 38; 39 trang 23 SGK
5) Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ Làm các bài tập số: 40; 41;42 trang 23 SGK
IV/Rút kinh nhgiệm
.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày Tháng Năm 200
Giám hiệu
Tuần 5
Ngày soạn :
Tiết 9
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm cơ sở của việc
Biết được liên hệ giữa phép khai phương thương với quy tắc chia hai căn thức thông qua hệ thống bài tập
Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khai phương một thương; các kỹ năng tính toán; tư duy tổng hợp
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV: Cho học sinh làm bài tập ?1 trang 24
? Với a0 ; b 0 hãy chứng tỏ rằng = a
? Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào
GV: Đẳng thức trên cho ta thực hiện phép biến đổi = a
Phép biến đổi này gọi là phép đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
? áp dụng tính chất trên để làm ví dụ sau:
?Tính:
a)
b)
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? áp dụng tính chất trên để làm ?2 ở SGK :
Rút gọn biểu thức sau:
a) + + (ĐS: 8)
b) 4 + -
(ĐS: 7-2)
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Nếu thay a bằng biểu thức A không âm và b bằng biểu thức B không âm thì ta có điều gì
? áp dụng làm bài tập sau
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
GV: Ghi đầu bài ?3 lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
ĐS: a) 2a2b
b) – 6 ab2
GV: Nêu dạng tổng quát
GV: Ghi đầu bài VD4 lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Tương tự hãy làm bài tập sau
GV: Ghi đầu bài ?4 lên bảng
GV: Chia lớp thành 2 nhóm để hoạt động
Nhóm1: Làm ý a; c
Nhóm2: Làm ý b; d
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để so sánh được hai biểu thức trên thì ta phải làm gi
? Có những cách nào để so sánh hai biểu thức trên
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
?1 Với a0 ; b 0 hãy chứng tỏ rằng = a
*CM:
Ta có : = | a| = a
( Vì a0 ; b 0 )
Suy ra : = a
*) VD1:
a)
b)
*)VD2: Rút gọn biểu thức
3 + +
?2 R
Rút gọn biểu thức sau:
a) + +
b) 4 + +
*) Tổng quát: SGK tr 25
*)VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) Với x0 ; y 0
b)Với x0 ; y < 0
?3 Đưa thừa số ra ngaòi dấu căn:
a) Với b 0
b) Với a < 0
2) Đưa thừa số vào trong dấu căn:
A) TQ: SGK tr 26
B) Ví dụ 4 : Đưa thừa số vào trong dấu căn
3
- 2
5a2 Với a 0
– 3a2 Với ab 0
?4Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)3
b) 1,2
c) ab4 Với a 0
=
=
d) – 2ab2 Với a 0
= -
= -
C) Ví du 5: So sánh 3và
4) Củng cố:
GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
GV: Cho hcọ sinh làm bài tập 43 +44 ở SGK trang 27
File đính kèm:
- Giao an 9 .doc