Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tuần 29 đến tuần 31

I. Mục tiêu bài học:

 Ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn

II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án, đề bài khá

III. Hoạt động trên lớp:

 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

 2. Đề bài:

 Câu 1: (6 điểm)

 - Lòng yêu nước căm thù giặc của TQT được thể hiện ở đoạn văn nào trong văn bản “ HTS”? Phân tích lòng yêu nước căm thù giặc ấy của TQT?

 Câu 2: (4 điểm)

 - Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra thành Đại La?

 ( Viết đoạn văn trình bày quan điểm nêu rõ lí do dời đô của Lý Công Uẩn)

 3. Củng cố , dặn dò: Chuẩn bị bài “ Ông Guốc – đanh mặc lễ phục”

 

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 8 từ tuần 29 đến tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết: 113 KIỂM TRA VĂN Ngày dạy : - - - - - - - - - - - - I. Mục tiêu bài học: Ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án, đề bài khá III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2. Đề bài: Câu 1: (6 điểm) - Lòng yêu nước căm thù giặc của TQT được thể hiện ở đoạn văn nào trong văn bản “ HTS”? Phân tích lòng yêu nước căm thù giặc ấy của TQT? Câu 2: (4 điểm) - Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô ra thành Đại La? ( Viết đoạn văn trình bày quan điểm nêu rõ lí do dời đô của Lý Công Uẩn) 3. Củng cố , dặn dò: Chuẩn bị bài “ Ông Guốc – đanh mặc lễ phục” Tuần 29 Tiết: 114 LỰA CHON TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Khả năng thay đổi trật tự từ. - Hiệu quả diển đạt của những trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phương án thực tế và diển tả tư tưởng, tình cảm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ của HS: Lượt lời trong hội thoại là gì ? để giữ lịch sự trong giao tiếp cần chú ý điều gì ? khi thực hiện lược lời trong hội thoại? 2. Bài mới: TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I. Khái niệm; 1/ Thế nào là trật tự từ trong câu: Là trình tự sắp xếp các từ trong câu. 2/ Cách lựa chọn trật tự từ trong câu Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mổi cách đem lại hiểu quả diển đạt riêng. Người nói (người viết)cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp đối với yêu cầu giao tiếp. II Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tương, hành động,đ điểm ( như thứ bật quan trọng của sự vật, thứ tự bước sau của hoạt động, trật tự quan sát của người nói ..) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. IV. Luyện tập a/ Kể tên các vị anh hùng dân tộctheo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b/ Cụm từ “đẹp vô cùng” trước hô ngữ TQ ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của non ssông mới được giải phóng. + Cụm từ “Hò ô.. hát” đảo “hò ô”lên trước để vần song hô, tạo c2f’ kéo dài, thể hiện sự mênh mông của sông nước, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ vần với câu trước (ngạt, hát ) -> hài hòa ngữ âm lời thơ. c/ Lặp “mật thám”, “đội con gái’ ở hai đầu 2 vế câu (5’). Là thể hiện liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước. Gọi hs đọc đoạn trích - Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu? Để diễn đạt nội dung tương tự. Câu in đậm trong đoạn văn, có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích? Em so sánh hiệu quả diễn đạt cách sắp xếp từ ở câu in đậm có gì khác so với cách sắp xếp từ ở các câu trên? - Em tìm hiệu quả cách sắp xếp từ ở các câu trên? - Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đó, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu? Gọi HS đọc đoạn văn a,b SGK trang 111 - Em cho biết trật tự từ trong bộ phận câu in đậm trên thể hiện điều gì? Gọi HS đọc đoạn văn a,b,c mục 2 (trang 112) - So sánh tdg của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm trên? - Từ việc tìm hiểu trên, em viết ra nhận xét gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự các từ trong câu? Gọi HS đọc bài tập a,b,c - Giải thích lí do sắp xếp trình tự từ trong những bộ phận câu * Câu in đậm trên? HS đọc đoạn trích - Cai lệ rõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của nhận rút.. - Cai lệ thét bằng.. gõ đầu roi xuống đất. - Thét bằng .. cũ, .. cai lệ gõ…. đất. - Bằng giọng….. cũ, Cl gõ……, thét - Bằng……. cũng gõ…. đất cai lệ thét….. Khác là cách sắp xếp từ câu in đậm nhấn mạnh sự hống hách hung hãn của cai lệ. HS phát biểu kinh nghiệm đặt câu từ việc tìm hiểu ví dụ trên. HS đọc SGK a. Thể hiện trình tự trước sau của các hoạt động b. Thể hiện thứ bậc cao thấp. (soi song…….) suy ra ứng với trình tự cụm từ trước (cai lệ và người…) Hiệu quả cao vì có nhịp điệu hơn.. HS rút ra tác dụng cách sắp xếp trình tự các từ trong câu và phát biểu. HS đọc bài tập HS làm bài và lên bảng sữa chữa 3. Củng cố , dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài “ Lựa chọn trật tự từ trong câu” tiếp theo Tuần 29 Tiết: 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.. - HS tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài làm sau. II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2. Bài mới: TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I. Đề bài: Từ bài “bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghỉ về mối quan hệ giữa học và “hành” * Tìm hiểu đề: - Thể loại nghị luận. - Vấn đề cần giải quyết. “mối quan hệ giữa học và hành” * Lập dàn ý : + Mở bài : Nêu ý kiến chung về mqhệ giữa “học” và “hành” + Thân bài : - Nêu ý kiến cụ thể về mối quan hệ giữa học và hành. - Hiểu “học” nghĩa là gì ? - Là tiếp thu lĩnh hội tri thức từ nhà trường, gđ. Xh. .. - “Hành” là gì? Là vận dụng vốn tri thức vào việc luyện tập, áp dụng vào thực tế … - Nêu luận điểm : nếu học mà không hành thì kết quả ra sao? (dùng luận cứ làm sáng tỏ) - Nêu lđiểm : hành không học thì kq như thế nào? (dùng luận cứ làm sáng tỏ) => Rút ra mối quan hệ giữa học và hành là mật thiết, đi đôi với nhau … III. nhận xét bài làm.. - Đa số bà làm đạt yêu cầu về nội dung, kiến thức, có bố cục rõ ràng. + Khuyết điểm: Một số bài làm quá sơ sài, chưa giải quyết được vấn đề mà đè bài yêu cầu, cách diển đạt kém, trình bày lđ lũng cũng, mắc nhiều lổi chính tả. Lớp 8A2 8A3 8A4 Giỏi Giỏi Giỏi Khá Khá Khá TB TB TB Yếu Yếu Yếu Gọi HS đọc lại đề bài - Em xác định kiểu bài? - Xác định vấn đề cần giải quyết? - Em cho biết đề bài yêu cầu về thể loại gì? - Vấn đề cần giải quyết ở đề bài là gì? Em nêu các bước lập dần ý cho đề bài văn trên? Mở bài cần nêu nội dung gì? - Phần thân bài cần thể hiện nội dung gì? Trước khi trình bày luận điểm để làm sáng tỏ mối quan hệ “học” và “hành” ta cần giải thích từ ngữ nào? Theo em hiểu “học” là gì? “ Hành” ở đây nghĩa là gì? Để giải quyết mối quan hệ giữa học và hành sẽ trình bày những luận điểm nào? Sau khi đã trình bày các luận điểm để giải quyết vấn đề trên ta cần làm gì? Sau cùng, phần kết bài gồm nội dung gì? GV nhận xét chung toàn bài Nêu tên HS có làm bài tốt Gọi HS đọc làm bài Nhắc chung những khuyết điểm của hs có bài làm yếu, kém HS đọc lại đề bài ở bài viết số 6 - Nghị luận - Mối quan hệ giữa “học” và “hành” - Nghị luận - Mối quan hệ giữa học và hành - Nêu suy nghĩ cụ thể về mốu quan hệ “học” và “hành” - Học là gì? - Hành là gì? - HS phát biểu - HS phát biểu HS nêu ý kiến của mình HS khác nhận xét - Rút ra mối quan hệ “học” và “hành” - HS nêu nội dung phần kết luận - HS lắng nghe 8A3: Ngọc, Phú, Thắm, Nga 8A2: Tho, Ngân 8A1: Duyên 3. Dặn dò: Xem kĩ lại thể loại văn nghị luận, chuẩn bị “Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả…” Tuần 29 Tiết: 116 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ Ngày dạy : TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học: - Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp và nghe (đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn. - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao . II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2. Bài mới: TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. -Bài văn nghị luân thường vẫn cần yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trrình bày luận cứ trong văn được rõ ràng, cụ thể , sinh động hơn và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. Các yếu tấ st và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vở mạch lạc nghị luận của văn bản. II. Luyện tập: 1/ Bài tập 1 : - Yếu tố tự sự là: B’ bị bắt giam ở TQ, B’ bực minh vì giam vô cớ -> hình dung những hình ảnh sáng tác và tâm trạng của bác. - Yếu tố miêu tả; Trời xứ bắc trong , trăng sáng bao la, đênm rất đẹp, trong lòng rạo rực, bối rối ...=> cảnh cụ thể, tháy cảm xúc của người tù, người thi sĩ. 2/ Bài tập 2: - Có thể sử dụng miêu tả -. Gợi vẽ đẹp hoa sen. - Có thể sử dụng tự sự -> kể một khái niệm về bài ca dao đó. Gọi HS đọc đoạn trích SGK 1 trang 113 - Tìm yếu tố tự sự có trong đoạn trích a? Vì sao đoạn trích a có yếu tố ts mà không phải là văn bản tự sự? - Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn trích b? - Vì sao đoạn trích b có yếu tố miêu tả mà không phải là văn bản miêu tả? Nếu đoạn trích ac có yếu tố tự sự và đoạn b không có miêu tả hình ảnh người dân bị bắt lính thì tác giả có thuyết phục người đọc về bộ mặt bịp bợm và số phận bi thảm của người dân bản xứ C vậy từ việc tìm hiểu trên, em có nhận xét gì về các yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận? Gọi HS đọc mục 2 SGK. Tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản trên và cho biết tác dụng của chúng? - Vì sao tác giả C kể đầy đủ toàn bộ 2 truyện mà chỉ tả cụ thể 1 số hình ảnh và kể kĩ vào chi tiết trong những câu chuyện ấy? Từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết khi đưa yếu tố tự sự vào miêu tả vào bài văn ngl, cần chú ý những gì? Gọi HS đọc lại ghi nhớ Cho hs đọc các bài tập SGK Gọi HS đọc bài tập 1 - Tìm các yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn nghị luận trên và cho biết tác dụng của nó? Gọi HS đọc bài tập 2. Nếu viết bài TLV theo đề bài “nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao “ Trong đầm gì đẹp bằng sen” HS đọc đoạn trích Tóm người khỏe mạnh nghèo khổ – đôi con cái nhà giàu – giam họ – kiếm tiền. Không phải để kể. - Vì MB viết để vạch trần bộ mặt của bọn TDD trong việc mộ lính - Người lính VN bị xích tay, bị nhốt có lính Pháp canh gác - Vì mô tả C là mục đích B mà là để vạch trần tội ác TDD Không - Chúng góp phần thuyết phục ngưới đọc HS đọc mục 2 - Kể việc mẹ có mg sg Trăng kì lạ lớn, không nói giết tên bạo chúa… Tác dụng: Thuyết phục người đọc về nét giống nhau ở 2 truyện này với truỵên Thánh Gióng - Vì đó chỉ là hình ảnh cần thiết, có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm - Chỉ đủ để làm rõ luận điểm HS đọc ghi nhớ - HS đọc các bài tập HS đọc bài tập HS tìm và nêu tác dụng của nó HS đọc bài tập 2 HS thảo luận nhóm cử đại diện nêu ý kiến. 3.Củng cố , dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài “Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận” Tuần 30 Tiết: 117,118 ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC Ngày dạy : (Trích Trưởng giả học làm sang) (Mô – Li – e) I. Mục tiêu bài học: Hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô – Li – E là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười thoải mái sảng khoái cho khán giả. II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2. Bài mới: TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I Giới thiệu: 1/ Tác giả: -Mô-li-e (1622-1673) là nhà hài kịch lớn là một người sáng lập ra hài kịch cổ điển Pháp. 2/ Văn bản: - Là lớp kịch kết thúc hồi 2 trích trong vở kịch 5 hồi TGHLSang - Hài kịch; c/ Bố cục; 2 cảnh. II. Tìm hiểu văn bản. 1/ Diển biến hành động kịch Có 2 cảnh không gian tại nhà ông Giuốc-đanh. Cảnh trước - có 4 nhân vật. -2 nvật đối thoại. - cử chỉ hành độngcủa 4 nvật. Cảnh sau: Thêm 4 thợ phụ. - Ông G-đanh. - Cử chỉ hành động của 5 nvật. - Có nhảy múa, ca hát. => Cảnh sau sôi động, nhộn nhịp, hơn 4 cảnh trước. 2/ Ông G-đanh và và phó may: - Tính học đòi làm sang của ông G-đanh thể hiện ở chổ : Bắt chước cái mặc của tầng lớp quý tộc - G-đanh phát hiện may áo có hoa ngược, phó may bịa chuyện,Gđanh ưng thuận ngay. - GĐ phát hiện phó may ăn sén vải, GĐ ở thế bí lại lãng sang chuyện khác, thủ mặc lể phục. => Lời thoại + hành động từ bị động sang thế tấn công nên gây cười…. 3/ Ông G-đanh và thợ phụ: Ông G-đanh thể hiện ở sự hóm hĩnh thích được người ta tân bốc, gọi như đối với người quí tộc (ông lớn, cụ lớn, đức ông…) - Bị bọn thợ phụ ranh mãnh moi tiền. - Sẵng sàng cho hết tiền để được làm sang. => Đối thoại, độc thoại,-> trích học đòi làm sang của G-Đanh thật mãnh liệt. 4/ Nghệ thuật gây cười và ý nghĩa: - Nghệ thuật đối lập: - Tác giả câm ghét lối sống, thường, tác giả học đòi làm sang, chếgiũ, đã kích thói học đòi làm sang vẫn thường thấy trong xh. I II/ Tổng kết: Ghi nhớ Gọi HS đọc phần chú thích - Nêu vài nét về tác giả? GV bổ thêm sung: Ông sinh trưởng trong gia đình buôn dạ giàu có, cha là hậu cận của vua - Văn bản được trích từ đầu? - Thể loại gì? Văn bản chia làm mấy phần? - Căn cứ vào các chỉ dẫn ( những chữ được in nghiêng trong văn bản) cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vật tham gia ở mỗi cảnh các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để cm rằng càng về sau kịch càng sôi động. Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào? Nói về việc gì ? - Qua đó giúp em biết để tính cách gì của GĐ - Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sg của GĐ thể hiện như thế nào? và bị lợi dụng ra sao? Tính cách học đòi làm sang của GĐ thể hiện ở khía cạnh nào? Tính cách ấy của ông thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau? Ở cảnh 2,tính học đòi làm sang của Giám đốc còn có thể hiện ở cách dùng trang phục nữa không? Vậy được thể hiện ở khía cạnh nào? -Khi được tâng bốc,Giám đốc có tâm trạng gì?Qua tâm trạng ấy em biết được gì về tâm lí của Giám đốc? -Bọn trợ phụ đã lợi dụng Giám đốc như thế nào? HS đọc chú thích HS nét ra nét cơ bản về tác giả? Kịch Hai Phần Gồm 2 cảnh . Cảnh 1:Phó may,Giám đốc,trợ phụ,gia nhân,hai nhân vật thương gia hội thoại( hai nhân vật có nhưng chỉ hành động) Cảnh 2:thêm 4 trợ phụ nữa. -Nói chuyện với 4 trợ phụ nhưng chỉ hành động 5 nhân vật. -Có nhảy múa,ca hát. Học sinh tìm và phát biểu. Cảnh trước có 4 nhân vật:Bác phó may,Tay thợ phụ mang lễ phục,Ông giám đốc và gia nhân. -Cảnh sau có thêm 4 tay thợ phụ nữa(cởi quần áo,mặc lễ phục cho giám đốc…) -Giám đốc phát hiện may áo hoa ngược,phó may bịa chuyện Giám đốc ủy nhiệm ngay’vì đang học đôi làm sang. -Giám đốc phát hiện phó may ăn xén vải,phó may ở thế bí bèn lảng sang chuyện khác,mặc lễ phục. => Phó may đánh trúng tâm lí của Giám đốc học đòi làm sang. Học sinh tìm ra chi tiết ấy -Tay thợ phụ mánh khóe,nịnh hót để moi tiền(ông lớn,cụ lớn…) -Tính cách học đòi làm sang của Giám đốc mãnh liệt:sẵn sàng cho hết cả túi tiền để được làm sang Thích phỉnh nịnh. 3.Củng cố : III 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài”Chương trình địa phương”phần Văn. Tuần 30 Tiết: 119 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU ND: (Luyện tập) I. Mục tiêu bài học: - Vận dụng được kiến thức trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diển đạt trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm vh. - Viết được một đoạn văn ngắn thể hiên khả năng sắp xếp trình tự từ hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 2. Bài mới: TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS Luyện tập; 1/ Bài tập 1; a/ Mổi việc kể làmột khâu trong công tác vận động qchg’, khâu này nối tiếp khâu kia, gth’ cho qc’ làm cho đúng -> kquả là làm cho tin thần yêu nước của q’ch được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến…. b/ Các hành động được xếp theo thứ bật : việc chính (bán bóng đèn) việc phụ (bán vàng hương). 2/ bài tập 2: a,b, c, d. cụm từ in đậm lậm lại để liên kết câu trước chặt chẽ hơn. 3/ Bài tập 3: Đảo nhằm nhấn mạnh hình ảnh và tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu. 4/Bài tập 4: a/ Cụm c-v có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên mọtt nhân vật và miêu tả hành động của nhân vật. b/ cụm từ c-v làm phụ ngữ có vị ngữ đảo lên trướctừ trịnh trọng (chỉ cách thức hành động) đặt trước động từ => ra nhấn mạnh sự “ làm bộ làm tịch” của nhân vật =. Điền (b) 5/ Bài tập 5; sắp xếp như sgk là hợp lí vì vừa đúc kết f/c’ đáng quí của cây tre vừa theo đúng thứ tự miêu tả trong bài văn. Định hướng cho học sinh thực hiện từng bài tập . Học sinh đọc bài tập 1. -Tìm mối quan hệ giữa họat động và trạn gthái của những từ in đậm. Học sinh lên bảng làm bài tập a. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lên làm bài tập b. Học sinh khác nhận xét. Học sinh đọc bài tập 2. -Giải thích vì sao các cụm từ in đậm đặt ở đầu câu. Các học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh đọc bài tập 3 -Phâ tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm. Học sinh cử đại diện làm hai bài tập a,b. Học sinh đọc bài tập 4. Tìm sự khác giữa các câu a,b. Chọn câu thích hợp điền vào chổ trống. Học sinh xác địng yêu cầu bài tập. Lên làm bài. 3. Củng cố , dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài”Chữa lỗi diễn đạt”. Tuần 30 Tiết: 120 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ Ngày dạy : VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học: -Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận đã học. - Vận dung những hiểu biết đó đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn, một bài văn nghi luận, đề ytài gần gũi, quen thuộc II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án III. Hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ của HS: Em nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ? Khi đưa chúng vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì ? 2. Bài mới: TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I. Chuẩn bị ở nhà: Cho đề bài “Trang phục và văn hóa” , hãy lập dàn bài chi tiết, tập hợp những suy nghĩ, những hình ảnh và những câu chuyện mà em đã tích lũy được xung quanh vấn đề trang phucj trong thực tế đời sống nhà trường và ngoài xh. II Luyện tập trên lớp : 1/ Định hướng làm bài: Vì 1 số bạn đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi hs, truyềnthống văn hóa dân tộc, hình ảnh gia đình. Viết bài nghị luận để thuyết phục các bạn thay đổi cách ăn mặc cho đứng đắng hơn. 2/ Xác lập luận điểm: - Các nội dung ở sgk có thể làm luận điểm trừ mục (d) có nội dung không phù hợp. 3/ Sắp xếp luận điểm: A, c, e, b, - Kluận các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn. 4/ luận. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả bài văn nghị Tham khảo 2 đ văn a, b. Gọi học sinh đọc bài tập 1,sách giáo khoa trang 124. Đề bài yêu cầu giải quyết vấn đề gì? -Em sẽ làm thế nào nếu gặp phải một đề bài như bài được nêu trên? Để định hướng cho bài làm của mình,em định viết theo hướng nào cho phù hợp nhất? - Có thể tạo ra hoàn cảnh là các bạn hs đang có xu hướng ăn mặc không phù hợp với lứa tuổi truyền thống văn hóa được không? Vì sao? - Các luận điểm nêu ra ở SGK, ta có thể đưa vào bài viết trên được không? - Theo em có luận điểm nào không được đưa vào bài viết? Vì sao? - Nếu sắp xếp các luận điểm theo một hệ thống rành mạch hợp lí, chặt chẽ thuyết phục + đọc thì em sẽ sắp xếp như thế nào? Gọi hs khác nhận xét GV nhận xét và sữa Gọi hs đọc lại trật tự các luận điểm một lần nữa Qua việc sắp xếp luận điểm trên có thể thêm vào luận điểm nào để đúc kết lại nội dung của vấn đề trên? Em sẽ tập đưa yếu tố miêu tả trong khi trình bày luận điểm nào? (ở đây miêu trả chỉ đóng vai trò minh họa) Em hãy viết đoạn văn có dòng yếu tố miêu tả để minh họa cho luận điểm (a)? Trong các yếu tố miêu tả đó, yếu tố nào không phù hợp với luận điểm? Những yếu tố miêu tả ấy có giúp sự nghị luận rõ ràng, cụ thể không? Từ đó em rút kinh nghiệm gì về việc đưa yếu tố miêu rtả vào trong văn nghị luận? HS đọc đề bài mục I - Cách ăn mặc có văn hóa.. - Dùng luận cứ làm sáng tỏ luận điểm trên (là suy nghĩ, hình ảnh câu chuyện xung quanh vấn đề trang phục trong tinh tế đời sống ở trường và xã hội - Được - Phù hợp với việc nghị luận nêu ở đề bài. Được - Luận điểm (d) - Vì không phù hợp đề bài HS sắp xếp theo suy nghĩ của mình HS khác nhận xét HS sửa HS đọc lại các luận điểm HS suy nghĩ tìm ra luận điểm làm tổng kết lại vấn đề trên. HS tự nêu ý kiến HS viết đoạn văn trình bày luận điểm (a) có khoảng 2,3 câu miêu tả Trật tự HS viết đoạn văn tình bày luận điểm có khoảng 2,3 câu miêu tả HS đọc trước lớp, HS khác nhận xét 3. Củng cố , dặn dò: Học bài , chuẩn bị bài : Chương trình địa phương Tuần 31 Tiết: 121 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn) Ngày dạy : I. Mục tiêu bài học: - Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn II. Đồ dùng dạy học: SGK – SGV – Giáo án III. Hoạt động trên lớp:

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Giáo án liên quan