I. MỤC TIÊU:
Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn; đưa thừa số vào trong dấu căn.
Rèn cho HS kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II. CHUẨN BỊ:
• GV:: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
• HS: Bảng nhóm, bút dạ, bài tập cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp thực hành.
-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới)
3. Giảng bài mới;
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 10 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:..
MỤC TIÊU:
Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn; đưa thừa số vào trong dấu căn.
Rèn cho HS kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
CHUẨN BỊ:
GV:: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút dạ, bài tập cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp thực hành.
-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào bài mới)
Giảng bài mới;
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1:
HS1: Bài 46a SGK/27
Bài 68b SBt/ 13
HS2: Bài 46b SGk/27
Bài 68d SBT/13
GV: gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm
Nhận xét chung
GV: kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS
Chấm điểm.
*Hoạt động 2:
GV: Đưa ra BT1:
+ để thực hiện phép tính ta dùng phép biến đổi nào? (Đưa thừa số ra ngoài dấu căn)
GV: gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm.
Cả lớp cùng làm để nhận xét.
GV: cho HS làm việc theo nhóm.
Nhóm số chẵn làm làm bài 2
Nhóm số lẽ làm bài 3
GV: có thể gợi ý như sau:
Có thể viết biểu thức dưới dấu căn dưới dạng bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu không?
GV: kiểm tra việc học nhóm. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
HS: nhận xét chung.
GV: Chốt kết quả.
4.Củng cố và luyện tập:
Qua việc giải các bài tập, ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
I. Sửa bài tập cũ:
Bài 46 SGK/ 27
2 - 4+ 27 -3
= (2 – 4 – 3) + 27
= -5 + 27
3 - 5 + 7 + 28
= 3 - 5 + 7 + 28
= 14 + 28
=14( + 2)
Bài 68 SBT/13
b.
( vì x0)
d.
(vì x<0)
II. Bài tập mới:
Thực hiện phép tính:
a. 4
= 4
= 20
= 6
= 6(
(2
= 6 +
= 6 +
= 6 -
Rút gọn biểu thức:
=
=
=
=
=
Phân tích thành nhân tử:
a. x
=(
=
x – y -
= (
= (
III. Bài học kinh nghiệm:
Khi rút gọn biểu thức hay phân tích thành nhân tử, ta cần chú ý đến các hằng đẳng thức.
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại các BT đã giải
Làm thêm các BT:62,63,64,65, SBT/ 12 – 13
GV: hướng dẫn bài 64
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- TIET10~1.DOC