1/ Kiến thức - HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không?
2/ Kỹ năng -HS biết được tính chất của căn bậc ba.
- HS tính được căn bậc ba của một số biểu diển được thành lập phương của một số khác.
3/ Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 14 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết: 14
Ngày soạn: 30/09/2013
Ngày dạy: 01/10/2013
Bài 9: CĂN BẬC BA
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức - HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không?
2/ Kỹ năng -HS biết được tính chất của căn bậc ba.
- HS tính được căn bậc ba của một số biểu diển được thành lập phương của một số khác.
3/ Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Bảng phụ vẽ hình lập phương, máy tính
HS: Bài tập về nhà, phiếu học tập
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
HS1: a) Nêu Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
b) Tìm x biết
HS2: Rút gọn biểu thức:
3/Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:Khái niệm căn bậc ba
GV: Giới thiệu bài toán và đưa hình lập phương vẽ trên bảng phụ.
HS: Đọc bài toán và tóm tắt đề bài.
V = 64(dm3), cạnh hình lập phương là x. Tính độ dài x.
1/ Khái niệm căn bậc ba:
Bài toán:
-Gọi x là độ dài cạnh thùng hình lập phương
GV: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào?
HS: Cạnh hình lập phương là x thì thể tích hình lập phương là: V = x3
GV: Theo đề bài ta có phương trình như thế nào? giải phương trình đó?
HS: Theo đề bài ta có phương trình:
- Theo đề bài ta có
- x3 = 64 Û x = 4 vì 43 = 64.
GV: Giới thiệu 4 là căn bậc ba của 64.
Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thé nào?
HS: Nêu định nghĩa căn bậc ba.
- Định nghĩa: sgk- 34
- Ví dụ:
3 là căn bậc ba của 27vì
GV: Hướng dẫn ví dụ 1 SGK và rút ra kết luận: mỗi số a có mấy căn bậc ba?
HS: Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
Kết luận: Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
- Kí hiệu căn bậc ba của số a là:
- Số 3 gọi là chỉ số của căn
- Phép tìm căn bậc ba gọi là phép khai căn bậc ba
GV: Giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a, phép tìm căn bậc ba gọi là phép khai căn bậc ba
HS: Nêu chú ý rút ra từ định nghĩa.
Chú ý: Từ định nghĩa căn bậc ba, ta có ()3 = = a
GV: Cho HS làm ?1 SGK
HS: Lên bảng, cả lớp cùng làm và nhận xét:
?1 a) = = 3;
b)
c) ;
d)
GV: Qua ví dụ trên ta rút ra nhận xét:
Căn bậc ba của số dương, của số âm, của số 0 thì như thế nào?
HS: Nêu nhận xét ở SGK:
- Căn bậc ba của số dương là số dương;
- Căn bậc ba của số âm là số âm;
- Căn bậc ba của số 0 là chính số 0
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Căn bậc ba cũng có tính chất tương tự như căn bậc hai: a) a < b Û ? b) ; c)
HS:
2/ Tính chất:
-a) a < b Û ;
-b) ;
-c)
GV: Hướng dẫn ví dụ 2 SGK
2 là căn bậc ba của số nào?
HS: 2 = vì 23 = 8
Ví dụ 2 : 2 = vì 23 = 8
GV: Vậy so sánh 2 và kết luận thế nào?
HS:
GV:Cho HS làm ví dụ 3 SGK trên bảng cả lớp nhận xét.
áp dụng ta viết
HS:
Ví dụ 3:
GV: Cho HS làm ?2 SGK theo hai cách. (HS hoạt dộng nhóm, GV kiểm tra phiếu học tập)
HS1: Cách 1:
Cách 2:
Hoạt động 3: Củng cố
- HS : Nhắc lại định nghĩa căn bậc ba của một số a, làm bài 67/tr. 36 SGK
- GV: Hướng dẫn: - Bài 68, 69/ tr.36 SGK.
- GV: Hướng dẫn tìm căn bậc ba của một số a bằng cách tra bảng lập phương và bằng máy tính casio.
Hoạt động 4: Dặn dò
- Học kỷ bài.
- Làm các bài 68, 69/ tr.36 SGK.
- Ôn tập chương I : Các câu hỏi, các công thức, bài tập ở SGK.
--------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 14 (2).doc