Giáo án Đại số 9 Tiết 16 - Trần Văn Hoàng

1/ Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

 2/ Kỹ năng: - HS biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.

3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 16 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8 Tiết: 16 Ngày soạn: 07/10/2013 Ngày dạy: 08/10/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I (t2) I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. 2/ Kỹ năng: - HS biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. 3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bảng phụ máy tính HS: Bài tập về nhà III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ a) Tìm x để biểu thức A = có nghĩa. b) Tính -(2 - 6)2 3/Giới thiệu bài mới Chúng ta tiếp tục ôn tập chương I Hoạt động 1: Lý thuyết GV: Ôn phần lý thuyết và các công thức còn lại ở SGK: 4) Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ. 5) Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho ví dụ. 2 HS lên bảng trình bày chứng minh 2 định lý. GV: Cho HS ôn 4 công thức còn lại điền vào bảng ghi sẵn: 6) = ------ Với --------- 7) = -------Với -------- 8) = ----Với ------- 9) = ---Với -------- GV: Cho HS làm các bài tập ôn tập SGK. -Với hai số s, b không âm, ta có -Với a không âm và só b dương ta có HS: Trả lời từng câu hỏi và ghi vào vở. - HS: Lên bảng điền lần lượt từng công thức. -Học sinh ở dưới lớp viết các công thức vào vở A. Câu hỏi 4) Với hai số a và b không âm, ta có = * Chứng minh: (SGK) * Ví dụ: 5) Với số a không âm và số b dương, ta có = * Chứng minh:(SGK) * Ví dụ: B. Các công thức biến đổi căn thức (Với AB ³ 0, B ¹ 0) 6) = 7) = (Với B > 0) 8) = (Với A ³ 0, A ¹ B2) 9) = (Với A ³ 0, B ³ 0, A ¹ B) Hoạt động 2: Bài tập Hướng dẫn chữa bài 74 (b)/tr. 40 SGK: Để thực hiện rút gọn các căn đồng dạng ta làm thế nào? GV: Hướng dẫn chữa bài 75 (d)/tr. 41 SGK: Thực hiện phép biến đổi nào trước? GV: Một HS lên bảng cả làm và nhận xét. Vế trái bằng vế phải đẳng thức đã được chứng minh. HS: Chuyển vế các số hạng. HS Làm theo nhóm trên phiếu học tập. GV cho HS kiểm tra chéo. HS: Trục căn thức ở mẫu: HS: Biến đổi vế trái ta có: C. Bài tậpBài 74 (b) (SGK) Bài 75 (d) (SGK) Giải: Biến đổi vế trái ta có: Vế trái bằng vế phải đẳng thức đã được chứng minh. Hoạt động 3: Củng cố Bài 76/41- SGK GV: Hướng dẩn Hoạt động 5: Dặn dò - Làm các bài 75 (a, b, c)/ tr.31 SGK. Ôn tập kỹ chương I : Tiết 17 kiểm tra 1 tiết --------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 16 (2).doc