Giáo án Đại số 9 - Tiết 24 : Luyện Tập

I.Mục tiêu:

-Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b cho hs

-Hs được ncủng cố lý thuyết một cách chắc chắn và khắc sâu qua việc giải các bài tập

II.Chuẩn bị:

-Gv chuẩn bị các bài soạn của các bài tập trong sgk

-Hs làm các bài tập gv giao ở nhà

III.Tiến trình dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 24 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 24 : LUYỆN TẬP N.soạn : 12-11 N.dạy : I.Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b cho hs -Hs được ncủng cố lý thuyết một cách chắc chắn và khắc sâu qua việc giải các bài tập II.Chuẩn bị: -Gv chuẩn bị các bài soạn của các bài tập trong sgk -Hs làm các bài tập gv giao ở nhà III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: -Gv kiểm tra kiến thức cơ bản của bài đã học, sau đó gv chốt lại những kiến thức cần nhớ -Giải bài 15/51,gv chia lớp thành nhóm theo các tổ làm bài Hoạt động 2:giải bài tập 16/51 gv cho hs cùng vẽ đồ thị vào phiếu học tập -Gv nhận xét một số bài làm của hs và cho điểm Hoạt động 3:giải bài tập 17/51,gv cho hs cả lớp cùng thực hiện, sau đó gọi 2 hs trình bày cách vẽ đồ thị của hai hàm số trên bảng,gv cho hs nhận xét và kết luận bài lám của hs và cho hs điểm Gv gọi tiếp hai hs khác lên trình bày tính chu vi và diện tích,gv nhận xét kếtquả Hoạt động 4:Giải bài tập 18/52 -Gv gọi hai Hs lên bảng mỗi em làm một câu. Hoạt động 6: Giải bài tập 19/52: -Gv chỉ Hs cả lớp cùng thực hiện ( Gv lưu ý cho Hs cách xác định đoạn thẳng có độ dài bằng như hình vẽ bên phần nội dung. Hoạt động 7:Hướng dẫn học ở nhà -Xem lại các bài tập đã giải. - Hs xem trước bài mới §4 sgk. Bài 15/51: Vài hs trả lời câu hỏi của gv (hs đứng tại chỗ trả lời) Hs thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu học tập x A a/-Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm 0(0;0) và M(1;2),ta được đồ thị của hàm số y= 2x -Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B(0;5)và E(-2,5;00, ta được đồ thị của hàm số y= 2x+5 -Vẽ đường thẳng đi qua điểm 0(0;0)và N(1;-), ta được đồ thị của hsố y= - x -Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B(0;5) và F(7,5;0), ta được đồ thị của hàm số y= - x+5 b/Bốn đường thẳng đã cho tạo thành tứ giác OABC. Vì đường thẳng y= 2x+5 song song với đường thẳng y= 2x, đường thẳng y= -x+5 song song với đường thẳng y = -x; nên tứ giác OABC là hình bình hành BÀI 16/51: Hs làm bài theo yêu cầu của gv x a/-Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm 0(0;0) và M(1;1), ta được đồ thị hàm số y= x -vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B(0;2) và E(-1;0) ta có đồ thị hàm số y= 2x+2 b/Tìm toạ độ của điểm A: giải phương trình 2x+2 = x,tìm được x = -2,từ đó tính được y= -2.vậy ta có A(-2;-2) c/Qua B(0;2) vẽ đường thẳng song song với 0x, đường thẳng này có phương trình y = 2 cắt đường thẳng y = x tại điểm C có tọa đô: vì y = x và y = 2 nên x= 2 .Vậy C(2;2) tính diện tích ABC: ta có BC = 2(cm);AD = 2+2 = 4(cm) nên: SABC=BC.AD=.2.4 = 4(cm2) Bài 17/51: a/đồ thị của hàm số y= x+1 và y= -x+3 là: Hai hs lên bảng trình bày,các hs khác làm bài vào phiếu học tập Hai hs khác trình bày bài theo yêu cầu của gv, các hs khác theo dõi bài làm của bạn và sửa sai x b/Điểm A thuộc đồ thị hàm số y= x và trục 0x: nên :y = 0 x = -1 vậy A(-1;0) C là giao điểm của hai đường thẳng y= x+1 và y= -x+3: hoành độ điểm C: x +1 = -x+3 2x = 2 x= 1 thay x=1 vào phương trình :y= x+1 y= 1+1 = 2 vậy toạ độ điểm C(1;2) điểm B thuộc đường thẳng y= -x+3 và trục 0x nên: y= 0, ta có : 0= -x+3 nên: x= 3 Vậy toạ độ điểm B(3;0) c/ gọi chu vi và dtích của ABC là P và S ta có P= AB+AC+BC =(cm) S = (cm2) Bài 18/52: a/ thay giá trị x=4, y=11 vào y= 3x+b,ta có b= -1 vậy hàm số y= 3x-1 vẽ đồ thị y= 3x-1: khi x = 0 thì y= -1,ta có A(0;-1) khi y = 0 thì x=,ta có B().nối hai điểm A và B ta có đồ thị của hàm số y = 3x-1 x b/Thay x = -1 và y= 3 vào y = ax+5 ta có a = 2 và hàm số là y= 2x+5 vẽ đồ thị: khi x = 0 ta có y= 5, ta được D(0;5) khi y= 0 tacó x = -2,5,ta được C(-2,5;0) đồ thị của hàm số y = 2x+5 là đường thẳng CD x Bài 19/52: Hs trình bày bài ,theo dõi gv hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng dài bằng Vẽ đồ thị của hàm số y= Khi x= 0 thì y= ,ta có điểm A(0;) Khi y = 0 thì x= -1,ta có điểm B() đồ thị của hàm số y= là đường thẳng AB (xem lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài là ) x -Hs(ghi nhớ,thực hiện):

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc