Giáo án Đại số 9 Tiết 27+ 28

– HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.

– HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp

a > 0 theo công thức a = tan . Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 27+ 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/11/2012 Ngày dạy: 25/11/2013 TIẾT 27: HỆ SỐ góc cỦa đưỜng thẲng y = ax + b (a 0) I. MỤC TIÊU – HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. – HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tan. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hêï số góc GV: Khi vẽ đường thẳng y = ax + b (a 0) trên mặt phẳng toạ độ xOy, gọi giao điểm của đường thẳng này với trục Ox là A thì đường thẳng tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có đỉnh chung là A. Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0 ) và trục Ox là góc nào? Và góc đó có phụ thuộc vào các hệ số của hàm số không? GV: Đưa hình vẽ 10a (bảng phụ) rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox như SGK GV: Khi a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào? GV: Đưa tiếp hình 10b và yêu cầu HS xác định góc và nêu nhận xét về độ lớn của góc khi a < 0 GV: Sử dụng hình vẽ trong phần kiểm tra bài cu.õ GV: Có nhận xét gì về các góc này? GV: Nêu phần suy ra của SGK a = a’ GV. Đưa hình 11a và 11b (bảng phụ) GV: Xác định các hệ số a của các hàm số, xác định các góc rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc . GV: Chốt lại: khi a > 0 thì nhọn, a tăng thì cũng tăng GV. Đưa tiếp hình 11b và đặt câu hỏi tương tự hình 11a GV: Chốt lại: khi a < 0 thì góc tù a tăng thì góc càng tăng GV: Cho HS đọc phần nhận xét trang 55 SGK rồi rút ra kết luận: vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b Hoạt động 2: Vân dụng GV: Gọi HS đọc ví dụ 1 SGK . GV: Yêu cầu HS xác định toạ đợ giao điểm của đường thẳng y = 3x + 2 với hai trục toạ độ. Gọi một HS vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 GV: Trong tam giác vuông OAB có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc ? GV. tg = 3, 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x +2 GV: Yêu cầu HS dùng máy tính để tính góc . Hoạt động 3: Hoạt động nhóm GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV: Xác định toạ độ giao điểm của đường thẳng y = - 3x +3 với hai trục toạ độ? GV: Để tính góc , trước hết ta hãy tính ? Vậy tính góc như thế nào? GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện ở nhà GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Để tính được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox Ta làm như sau: + Nếu a > 0, tan = a . Dùng bảng số hoặc máy tính tính trực tiếp góc + Nếu a < 0. Tính góc kề bù với góc là . Từ đó tính góc I. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox : Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT A : là giao điểm của đường thẳng với trục Ox T : là điểm thuộc đường thẳng và có tung độ dương * a > 0 * a < 0 y y T T A o x o A x b) Hệ số góc: Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox các góc bằng nhau s Hướng dẫn Ta có Ta có : Nhận xét : (SGK) y = ax + b Hệ số góc tung đợ gốc II. Ví dụ Ví dụ 1: (Đề bài SGK) a) Vẽ đồ thị: Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm (0 ; 2) và cắt trục hồnh tại điểm (- 2/3 ; 0) b) Trong tam giác vuông OAB có: Ví dụ 2: ( Đề bài SGK ) a ) Vẽ đồ thị : Đồ thị hàm số y = - 3x +3 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm (0 ; 3) và cắt trục hồnh tại điểm (1 ; 0) b) Trong tam giác vuông OAB có : 4. Củng cố – Cho hàm số y = ax + b (a 0). Hệ số góc là gì? Khi nào thì góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc nhọn, góc tù? – Hướng dẫn HS làm bài tập 26 SGK. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 27; 28 SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập . **************************************** Ngày soạn:23/11/2013 Ngày dạy: 27/11/2013 TIẾT 28:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a với góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b với trục Ox) – HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y =ax +b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, Tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a 0) 3. Bài luyện tập: Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hàm số GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV: Đồ thị hàm số cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ là 1,5 thì toạ độ điểm đó là bao nhiêu? Suy ra x=? y=? GV: Đồ thị hàm số đi qua điểm có toạ độ là (2, 2) cho ta biết điều gì? GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Vẽ đồ thị GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV: Bài tốn yêu cầu gì? GV: Để vẽ đồ thị hàm số trên ta cần thực hiện các bước nào? GV: Với mỗi đường thẳng trên ta cần xác định mấy điểm? Hãy xác định ccs điểm đặc biệt đó? GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Em hãy nêu cách xác định góc tạo bởi các đường thẳng trên với trục Ox? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV:. Để tính được chu vi của tam giác ABC ta cần phải tính được yếu tố nào? GV: Chu vi của tam giác là P thì P =? GV: Hãy trình bày cách tính độ dài đoạn AB, AC, BC? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Hoạt động 3: Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn. GV: Cho HS quan sát hình vẽ và xác định các góc cần tính. GV: Dựa vào tỉ số lượng giác nào để tính số đo các góc trên? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Dạng 1: Xác định hàm số Bài 29 trang 59 SGK Hướng dẫn a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ 1,5 ; y=0 Thay vào hàm số y=ax+b ta được 0 =2.1,5 + b b =-3 Vậy hàm số cần xác định là: y = 2x - 3 b) a =3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2) nên x =2 thì y =2 Thay vào h/s y= ax+b ta có: 2 = 3.2 + b b =-4 Hàm số cần xác định là : y = 3x - 4 c) Đồ thị HS song song với đường thẳng y = và đi qua B (1; ) nên và x=1 thì y=. Thay vào hàm số y=ax +b ta có: Vậy hàm số cần xác định là: Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số Bài 30 trang 59 SGK Hướng dẫn a)Đồ thị hai hàm số: và y=-x +2 c) Tính chu vi và diện tích Gọi chu vi của tam giác là P AB = AO +OB = 4 +2 =6 AC = BC = = Vậy P = 6 + + S = Dạng 3: Xác định góc Bài tập 31 trang 59 SGK Hướng dẫn 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại các dạng bài tập về hàm số đã học. Phương pháp giải các dạng tốn đó. – Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập – Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docdai so(1).doc