Giáo án Đại số 9 - Tiết 3 : Luyện Tập

I)Mục tiêu bài dạy:

-Củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức.

-HS thực hành thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.

II) Chuẩn bị: Bảng phụ.

III)Tiến trình bài dạy:

1)Kiểm tra:

 HS1: Làm bài tập 8b sgk

 HS2: GV chuẩn bị bảng phụ bài tập 9sgk

 2)Tổ chức luyện tập:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 3 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : NS:16/09/2007 LUYEÄN TAÄP I)Mục tiêu bài dạy: -Củng cố các kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức. -HS thực hành thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. II) Chuẩn bị: Bảng phụ. III)Tiến trình bài dạy: 1)Kiểm tra: HS1: Làm bài tập 8b sgk HS2: GV chuẩn bị bảng phụ bài tập 9sgk 2)Tổ chức luyện tập: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Ghi baûng GV: gọi 2hs trình bày lời giải.a,b. GV: Cho hs lớp nhận xét cách làm và kết quả? GV: Nêu các bước giải ? GV: Chú ý cho hs lượt bớt các bước trung gian. x2x = x3 y2x = xy2 GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta chứng minh như thế nào? Biểu thức có phép tính nào? Thu gọn, tìm kết quả? GV: Nhận xét kết quả , có kết luận gì? Nêu cách thực hiện? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta chứng minh như thế nào? - HS: Biến đổi ; rút gọn dẫn đến kết quả là biểu thức không chứa x Biểu thức có phép tính nào? b/ (x2-2xy+y2)(x-y) =x2(x-y) - 2xy(x-y) + y2(x-y) =x3 - x2y - 2x2y + 2xy2 + xy2 - y3 =x3 - 3x2y +3xy2 - y3 Thực hiện phép nhân, thu gọn các đơn thức đồng dạng HS: Biến đổi ; rút gọn dẫn đến kết quả là biểu thức không chứa x Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức -8 Kết quả là số không chứa biến x Thực hiện phép tính thu gọn vế trái,đưa bài toán vè dạng tìm x đơn giản đã biết Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Bài1/Bài 10sgk a/ (x2- 2x +3)( x- 5) =x2(x-5) - 2x(x -5) + 3(x -5) =x3- 5x2 - x2 + 10x + x – 15 =x3 –6x2 + 11,5x – 15 Bài2/ Bài11sgk (x-3)(2x+3) - 2x(x-3) + x + 7 2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x +7 .= -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến số x Bài3/Bài 13sgk Tìm x biết: (12x-5)(4x-3)+(3x-7)(1-16x) = 81 48x2-36x-20x+15+-48x2-7+112 = 81 x = 1 Vậy x=1 Bài2/ Bài11sgk (x-3)(2x+3) - 2x(x-3) + x + 7 2x2 + 3x - 10x – 15 - 2x2 + 6x + x +7 .= -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến số x 3) Củng cố: 1)GV : Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? GV chú ý cho hs khi thực hiện phép nhân đa thức ta chú ý lượt các bước trung gian để trình bày cho gọn. 2) HS thực hành bài tập 14 sgk. GV chuẩn bị bài tập này trên bảng phụ, và phiếu học tập: Họ và tên: ................................. Điền vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau: Tìm 3 số chẵn liên tiếp biết rằng tích của hai số đầu kém tích của hai số sau 192 đơn vị. Giải: Gọi 3 số đó là 2x ; 2x+2 ; ............. Tích của hai số đầu là : .................... Tích của hai số sau là : ..................... Vì tích của hai số đầu kém tích của hai số sau 112 đơn vị nên ta có: ( 2x+2)(2x+4) - 2x(2x+2) = .............. .......................................................= .............. 3x +8 = .............. x = .............. 2x = .........; 2x+2 = ...........; 2x+4 =................ Vậy ba số đó là : ..........; ............ ; ................ 4) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức. Học sinh yếu xem và làm lại các bài tập đã sửa. - Làm tiếp các bài tập 15sgk - Chuẩn bị bài hằng đẳng thức đáng nhớ.

File đính kèm:

  • docDAISO8.doc