A. MỤC TIÊU
· Kiến thức:
- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0 ).
- HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 ).
· Kĩ năng:
- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
· Thái độ:
- HS có thái độ học tập đúng đắn, tích cực và tự giác trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước , bảng phụ, phấn màu.
- HS: Xem bài trước.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 47, 48 : Hàm số y = ax2 ( a khác 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 47 + 48
Chương IV: HÀM SỐ y = ax2 ( a 0 )
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
§1 HÀM SỐ y = ax2 ( a 0 )
MỤC TIÊU
Kiến thức :
HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0 ).
HS nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 ).
Kĩ năng :
HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
Thái độ :
HS có thái độ học tập đúng đắn, tích cực và tự giác trong học tập.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Thước , bảng phụ, phấn màu.
HS : Xem bài trước.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU ( 5 phút )
-GV : Giới thiệu chung về nội dung chính của chương và những yêu cầu cần thiết khi học chương này, sau đó giáo viên giới thiệu bài học hôm nay.
-HS : Nghe và kết hợp phần mục lục ( SGK) để theo dõi, sau đó ghi nội dung bài mới.
Hoạt động 2
1/ VÍ DỤ MỞ ĐẦU ( 20 phút )
-GV : Giới thiệu thực nghiệm của Ga-li-lê và đưa ra công thức : S = 5 t2.
-GV : Có thể giới thiệu tiểu sử của Ga-li-lê.
-GV : Giới thiệu công thức trên là dạng hàm số y = ax2 ( a 0 ).
-GV : Nêu vấn đề và chuyển sang hoạt động 3.
-HS : Lắng nghe và ghi công thức bên.
-HS : Ghi nhớ công thức S = 5t2 đây là dạng hàm số y = ax2 ( a 0 ).
Hoạt động 3
2/ TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y = ax2 ( a 0 ) ( 30 phút )
-GV : Cho HS thực hiện ? 1
-GV: Cho hS khác nhận xét và chia lớp thành nhiều nhóm tiếp tục thực hiện ? 2.
-HS: Làm ? 1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
-GV : Tổ chức cho các nhóm hoạt động độc lập.
-GV : Nhận xét chung và đưa ra tổng quát.
Hàm số y = ax2 ( a 0 ) luôn xác định với mọi x thuộc R.
-GV: Cho HS dựa vào kết quả của các nhóm hãy nêu tính chất của hàm số dạng y = ax2 ( a 0 )?
-GV: Cho HS làm ? 3 sau đó nêu lên nhận xét ?
-GV: Tóm lại vấn đề và chuyển sang hoạt động khác.
-HS : Thảo luận theo nhóm và làm ? 2 sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Nhóm1: Đối với hàm số y = 2x2.
Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
+ Nhóm2: Đối với hàm số y = -2x2.
Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng.
Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
+ Nhóm3 nhận xét nhóm1 ; nhóm 4 nhận xét nhóm2.
-HS : Ghi nhở phần tổng quát và tính chất.
* Tổng quát:
Hàm số y = ax2 ( a 0 ) luôn xác định với mọi x thuộc R.
* Tính chất: tr 29 SGK.
-HS : Làm ? 3
+ Hàm số y = 2x2:
Khi x 0 thì giá trị của y dương, khi x = 0 thì y = 0.
+ Hàm số y = -2x2 :
Khi x 0 thì giá trị của y âm, khi x = 0 thì y = 0.
* Nhận xét : tr 30 SGK.
Hoạt động 4
CỦNG CỐ ( 30 phút )
-GV : Cho HS làm ? 4 tương tự như ? 1
-GV : Hãy kiểm nghiệm lại với nhận xét ?
-GV : Cho HS làm bài tập 1 tr 30 SGK.
-HS : Thực hiện ? 4
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
4,5
2
0.5
0
0,5
2
4,5
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = -x2
-4,5
-2
-0.5
-0
-0,5
-2
-4,5
-HS : Khẳng định đúng với nhận xét.
* Bài tập1 : tr 30 SGK.
-HS : Thực hiện được kết quả.
-GV :Cho HS khác nhận xét bài làm của từng bạn và sau đố GV nhận xét chung rồi sửa chữa.
-GV : Cho HS làm bài tập 2 tr 31 SGK.
-GV : Nhận xét chung và hướng dẫn HS làm các câu còn lại ở nhà.
-GV : Chốt lại nội dung bài học của hai tiết này
Câu a :
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S=R2 (cm2)
1,02
5,89
14,51
52,53
Câu b :
Giả sử R’ = 3R thế thì S’ = R’2 hay S’ = (3R)2 = 9R2
Vậy S’ = 9 S.
Nên diện tích tăng lên 9 lần.
Câu c:
Khi S = 79,5 cm2 ta có : R2 = 79,5
* Bài tập 2 : tr 31 SGK.
-HS : Trao đổi và tìm lời giải.
* Kết quả như sau :
Câu a :
t ( giây)
1
2
S = 4t2 ( mét)
4
16
Câu b :
Khi vật tiếp đất tức S = 100 m, nên ta có :
Vậy sau 5 giây thì vật này tiếp đất.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút )
Nắm lại lý thuyết đã học.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm các bài tập còn lại.
Đọc phần có thể em chưa biết và bài đọc thêm.
Ký duyệt
26 / 02 / 2007
Nguyễn Thị Tuyền
§3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
MỤC TIÊU
Kiến thức :
HS nắm đựơc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt luôn nhớ rằng hệ số a 0.
Biết phương pháp giải riêng các phương rình thuộc hai dạng đặc biệt c = 0 hoặc b = 0.
Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải pt.
Kĩ năng :
HS có kĩ năng nhận dạng phương trình bậc hai ( đâu là trường hợp đặc biệt, đâu là dạng đầy đủ).
Xác định chính xác các hệ số a, b, c của phương trình bậc hai.
Thái độ :
HS có thái độ học tập đúng đắng : tích cực, tự giác và nghiêm túc trong học tập.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước, xem bài trước.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
1/ BÀI TOÁN MỞ ĐẦU ( 10 phút )
-GV : giới thiệu bài toán mở đầu.
-GV : gọi một HS đứng tại chỗ đọc to nội dung của bài toán.
-GV : ta giải bài toán này như thế nào ?
-GV : dùng bảng phụ ghi sẵn lời giải và giới thiệu cho HS.
-GV : giới thiệu phương trinh bậc hai một ẩn.
-HS : đứng tại chỗ đọc to nội dung bài toán, các HS khác lắng nghe và phân tích bài toán.
-HS : ta giải bài toán này bằng cách lập phương trình.
-HS : quan sát và ghi lời giải.
* Bài toán : tr 39 SGK.
Giải
x
x x
x
Goị bề rộng của mặt
đường là x (m).
ĐK :
Chiều dài của phần
đất còn lại là 32 – 2x.
chiều rộng của phần
đất còn lại là 24 – 2x.
Diện tích là : ( 32 – 2x )( 24 – 2x ).
Theo bài ra ta có: ( 32 – 2x )( 24 – 2x ) = 560
Hay x2 – 28x + 52 = 0.
Phương trình x2 – 28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
Hoạt động 2
2/ ĐỊNH NGHĨA ( 10 phút )
-GV: cho HS dựa vào trường hợp riêng của pt bậc hai ở bài toán mở đầu để nêu định nghĩa tổng quát phương trình bậc hai một ẩn?
-GV: cho hs làm ? 1 theo nhóm, sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-GV: cho các nhóm khác nhận xét lẩn nhau và kết luận.
-HS: nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
* Định nghĩa: tr 40 SGK.
Dạng: ax2 + bx + c = 0.
Trong đó a, b, c là các số cho trước và a 0 gọi là các hệ số.
Vd: tr 40 SGK.
-HS: Làm ? 1 theo nhóm.
+Nhóm 1: a/ là pt bậc hai ( b = 0 )
+Nhóm 2: b/ không phải là pt bậc hai.
+Nhóm 3: c/ là pt bậc hai (a=2,b=5,c=0).
+Nhóm 4: d/ không phải là pt bậc hai.
+Nhóm 5: e/ là phương trình bậc hai ( a=-3, b = 0, c = 0)
Hoạt động 3
3/ MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ( 25 phút )
-GV: giới thiệu ví dụ 1 và cho HS làm ? 2.
-GV: cho HS rút ra nhận xét khi giải phương trình bậc hai trong trường hợp c = 0?
-GV: đặt vấn đề và đi vào ví dụ 2 tương tự như cách thực hiện ví dụ 1.
-GV: hãy nêu nhận xét khi giải pt bậc hai trong trường hợp b = 0?
-GV: dùng bảng phụ ghi ? 4 cho HS lên thực hiện.
-HS: tiếp thu ví dụ 1 tr 41 SGK.
* Ví dụ 1: giải phương trình 3x2 – 6x = 0
Giải
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1= 0; x2=2
-HS: Làm ? 2 tương tự được KQ: x1 = 0 ; x2 = -5/2.
-HS: Khi giải pt bậc hai trong trường hợp c = 0 ta đặt nhân tử chung để đưa về pt tích.
* Ví dụ 2: giải phương trình x2 – 3 = 0.
Giải
Vậy pt đã cho có hai nghiệm .
-HS: Làm ? 3 tương tự được KQ:
-HS: Ta đưa phương trình về dạng x2 = c’.
+ Nếu c’ > 0 pt đã cho có hai nghiệm là căn bậc hai của c’.
+ Nếu c’ < 0 thì pt đã cho vô nghiệm.
-HS: làm ? 4 trên bảng phụ.
Vậy pt đã cho có hai nghiệm .
-GV: Cho HS làm ? 5 ; ? 6 ; ? 7 bằng cách chia lớp thành nhiều nhóm.
-GV: dựa vào kết quả của ba ? 5, 6, 7 giới thiệu ví dụ 3.
-GV: nhận xét chung cho ba trường hợp của ba ví dụ.
-HS: chia thành các nhóm thực hiện ? 5 ; ? 6 ; ? 7.
+ Nhóm 1: KQ của ? 5 như ? 4.
+ Nhóm 2: KQ của ? 6
+ Nhóm 3: KQ ? 7
* Ví dụ 3 :
Bảng phụ ( nội dung ví dụ 3 tr 42 SGK)
-HS: tiếp thu một cách có hệ thống.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai ( chú ý cách xác định các hệ số a, b, c trong từng phương trình).
Xem lại cách giải của phương trình bậc hai khi hệ số c = 0, khi hệ số b = 0 và khi có đầy đủ các hệ số a, b, c.
Làm các bài tập 11, 12, 13, 14 tr 42 SGK.
File đính kèm:
- giao an DS9.doc