I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm:
1.Kiến thức:
- Củng cố lại tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.
2.Kỹ năng:
- Tính giá trị hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
- Luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế.
3.Thái độ:
- Ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, phấn màu.
2.Học sinh:
- Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành.
-Hoạt động nhóm.
IV.Hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 51 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết: 51
I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm:
1.Kiến thức:
- Củng cố lại tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.
2.Kỹ năng:
- Tính giá trị hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
- Luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế.
3.Thái độ:
- Ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, phấn màu.
2.Học sinh:
- Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành.
-Hoạt động nhóm.
IV.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8’)
-Treo bảng phụ có ghi câu hỏi và bài tập:
1.Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a0).
-Nêu tính biến thiên của các hàm số sau:
a. y = (4 -2)x2 ;b. y =x2
Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào tập
-Cho HS nhận xét.
-Nhận xét cho điểm.
HS lên bảng:
1.Nêu tính chất.
*a. Hàm số y= (4 -2)x2 có a =4 -20 nghịch biến khi x0, đồng biến khi x0
*b. Hàm số y =x2 có
a = đồng biến khi x0, nghịch biến khi x0
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35’)
1. Bài 2 trang 31 (SGK)
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chưyển động s (m) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t(giây) bởi công thức: s = 4 t2..
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự, sau 2 giây ?
b)Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
Giải:
a.sau 1’’ vật rơi quảng đường là: S1 = 4.12 = 4(m)
Vật còn cách đất: 100 – 4 = 96(m)
Sau 2’’ vật rơi quảng đường là: S2 = 4.22 = 16(m)
Vật còn cách đất: 100 – 16 = 84(m)
b.Vật tiếp đất nếu S = 100
4t2 = 100 t = 5(giây)
(vì thời gian không âm)
2. Bài 3 trang 31(SGK)
Giải:
a. Gọi F là lực của gió
V là vận tốc của gió
Ta có : F = a v2 (a là hằng số)
Theo đề bài: a.22 =120
a = 30
b. Khi v = 10m/s thì
F = a v2 =30.102 =3000(N)
Khi v =20m/s thì
F = 30.202 =12000(N)
c.Khi gió bão có vận tốc 90km/h hay 9000m/3600 =25m/s
Theo câu b cánh bườm chỉ chịu sức gió 20m/s. Vậy khi có cơn bão vận tốc 90km/h thí thuyền không đi được trong gió.
BT 2 tr.36 SBT
Cho hàm số y = 3x2:
a.Lập bảng giá trị của y ứng với các giá trị của x bằng: -2; -1; -; 0; ; 2.
b.Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm ở câu a.
BT 6 tr.37 SBT
Giải:
Q = 0,24.R.I2.t
R = 10, t = 1s
Đại lượng I thay đổi
a.Điền vào ô trống
I(A)
1
2
3
4
Q(Calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
b.Q = 2,4.I2
60 = 2,4.I2
I2 = 60 : 2,4 = 25
I = 5(A) (vì cường độ dòng điện là số dương).
-Cho 1 HS đọc to phần “em chưa biết” của SGK tr.31 và nói thêm trong công thức ở BT 2 trong phần vừa sửa ở trên, quảng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian.
-Treo bảng phụ có ghi bài toán
Yêu cầu HS đọc bài toán
-Theo đề bài toán để tìm quãng đường vật rơi ta dùng công thức nào?
-Cho HS hoạt động nhóm, thời gian 5’
-Quan sát HS làm bài
-nhận xét bài làm của các nhóm
-Treo bảng phụ có ghi bài toán
-Gọi HS đọc bài toán
-Bài tập đã được hướng dẫn, gọi HS lên bảng sửa
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-Treo bảng phụ.
-Gọi 1 HS lên bảng điền
- HS đọc bài toán
-Dùng công thức s = 4 t2
Kết quả làm bài của nhóm
a.sau 1’’ vật rơi quảng đường là: S1 = 4.12 = 4(m)
Vật còn cách đất: 100 – 4 = 96(m)
Sau 2’’ vật rơi quảng đường là: S2 = 4.22 = 16(m)
Vật còn cách đất: 100 – 16 = 84(m)
b.Vật tiếp đất nếu S = 100
4t2 = 100 t = 5(giây)
(vì thời gian không âm)
Đọc bài toán
-1 HS lên bảng
a. Gọi F là lực của gió
V là vận tốc của gió
Ta có : F = a v2 (a là hằng số)
Theo đề bài: a.22 =120
a = 30
b. Khi v = 10m/s thì
F = a v2 =30.102 =3000(N)
Khi v =20m/s thì
F = 30.202 =12000(N)
c.Khi gió bão có vận tốc 90km/h hay 9000m/3600 =25m/s
Theo câu b cánh bườm chỉ chịu sức gió 20m/s. Vậy khi có cơn bão vận tốc 90km/h thí thuyền không đi được trong gió.
-HS thực hiện.
x
-2
-1
-
0
1
2
y=3x2
12
3
0
3
12
-Gọi HS khác làm câu b:
-Nhận xét.
-Treo bảng phụ.
-Đề bài cho điều gì?
-Đại lượng nào thay đổi?
-Cho HS làm trong 2’ và gọi 1 HS trình bày.
-Cho HS khác nhận xét.
-Nhận xét.
C’
C
B’
B
A
A’
-Xác định các điểm:
Q = 0,24.R.I2.t
R = 10, t = 1s
Đại lượng I thay đổi
a.Điền vào ô trống
I(A)
1
2
3
4
Q(Calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
b.Q = 2,4.I2
60 = 2,4.I2
I2 = 60 : 2,4 = 25
I = 5(A) (vì cường độ dòng điện là số dương).
@ Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Ôn lại tính chất hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a > 0, a < 0.
-Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x)
-Làm bài tập 1, 2, 3 tr.36 SBT.
-Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
File đính kèm:
- Tiet 51.doc