I MỤC TIÊU
- Học sinh cần nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a 0
- Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt .
- Biết cách biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+bx+c=0 ( a 0) về dạng :
trong các trường hợp a; b; c là những số cụ thể để giải phương trình .
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ.
+ HS : Máy tính bỏ túi , bảng phụ nhóm, thước thẳng.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 51 : Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08.3.2007 Ngày dạy: 16.3.2007
Tiết 51 Đ3. phương trình bậc hai một ẩn
I Mục Tiêu
- Học sinh cần nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ rằng a ạ0
- Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt .
- Biết cách biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2+bx+c=0 ( a ạ0) về dạng :
trong các trường hợp a; b; c là những số cụ thể để giải phương trình .
II. Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ.
+ HS : Máy tính bỏ túi , bảng phụ nhóm, thước thẳng.
III các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Bài toán mở đầu
GV : ĐVĐ - Ta đã biết phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, hôm nay chúng ta nghiên cứu một loại phương trình nữa đó là phương trình bậc hai. Vậy phương trình bậc hai có dạng như thế nào, cách giải ra làm sao, đó là nội dung bài học hôm nay .
GV : Đưa bài toán mở đầu lên mà hình và cả hình vẽ .
GV : Bài toán hỏi điều gì ?
Để giải bài toán này ta cần chọn ẩn như thế nào ? Đặt điều kiện gì cho ẩn ?
GV : Để biểu biễn diện tích còn lại ta cần tìm các đại lượng nào ? nêu cách tìm ?
Tìm hệ thức biểu diễn phần đất còn lại ?
GV : Cho HS lên bảng biến đổi biểu thức đã cho .
GV : Nhận xét dạng của phương trình vừa tìm ?
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV : Hãy cho biết dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn ? Đâu là hệ số, đâu là ẩn? GV : Có điều kiện gì cho các hệ số ? Tại sao phải có điều kiện
a ạ0 ?
HS : Nghe GV trình bày .
HS : Đọc bài toán mở đầu .
HS : Xem SGK / 40
x
x
x
x
24m
32m
Hình 12
Bề rộng mặt đường
HS : lần lượt trả lời câu hỏi của giáo viên .
HS : ( 32-2x)(24-2x)=560
HS : Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn
HS : Lần lượt trả lời câu hỏi
1. Bài toán mở đầu
(SGK/40)
2. Định nghĩa
Phương trình bậc hai một ẩn :
ax2+bx+c=0(a;b;cẻR ; a ạ0)
GV : Giới thiệu ví dụ
HS : Đọc ví dụ .
Ví dụ ( SGK/ 40)
GV : Cho HS làm ?1
HS : Trả lời các câu hỏi của ?1
?1
Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
GV : Giới thiệu ví dụ 1
GV : ở ví dụ 1 phương trình được đưa về dạng tích bằng cách nào ?
GV : cho HS Trả lời ?2 . GV cho thêm bài dạng :
4x2-8x =0 ; -7x2 +21x=0
Phương pháp chung :
HS : Đặt nhân tử chung .
HS : Trả lời ?2 theo nhóm bàn , mội dãy làm 1 phần .
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai
a) Trường hợp c=0
Ví dụ 1
?2
Vậy x=0 hoặc x= -
GV : giới thiệu ví dụ 2 .
GV : Cho HS thực hành ?3
Bài tập thêm :
5x2- 100 =0; 14-2x2 =0
nếu cho PT: x2 + 3 = 0 có tìm được nghiệm không ?
Học sinh đọc ví dụ 2
HS Thực hành ?3 theo hình thức như ?2
b) Trường hợp b=0
Ví dụ 2
?3
Vậy phương trình có hai nghiệm :x1=; x2 = -
GV : Cho HS làm ?4
GV : Giải ?5; ?6;?7 có thể dưa về cách giải ?4 được không ? Đưa về bằng cách nào ?
GV : Vậy để giải phương trình 2x2-8x+1 = 0 ta có thể thực hiện theo các bước nào ?
GV : Trình tự giải này chính là nội dung ví dụ 3 .
GV : Giới thiệu ví dụ 3 .
Hoạt động 4 : Củng cố
GV : Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn .
H : Điều kiện tồn tại phương trình bậc hai một ẩn ?
H : Cách giải phương trình bậc hai ?
HS lên bảng điền vào chỗ trống .
HS lần lượt làm theo yêu cầu của giáo viên .
HS : Đi ngược các bài toán :
?7 ị ?6 ị ?5 ị ?4
HS : quan sát và ghi chép .
c) Dạng tổng quát .
?4
?5
?6
?7
Ví dụ 3 .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững định nghĩa, cách giải phương trình bậc hai một ẩn .
- BTVN: 11; 12; 13 /42; 43 - SGK .
- Hoàn thành BT trên lớp.
File đính kèm:
- tiet 51 ds.doc