I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạo các hệ số a , b , c ; đặc biệt là a 0 . Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b : ax2 + c = 0 và khuyết c : ax2 + bx = 0 .
2. Kỹ năng: Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tu duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi đầu bài bài tập 12 , 13 , 14 ( sgk )
2. Học sinh : Học thuộc các khái niệm đã học , cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ .
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số . Cho ví được về các dạng phương trình bậc hai .
- Giải bài tập 11 ( a ) , ( c ) - 2 HS lên bảng làm bài .
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 52 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 52
Ngày giảng:
luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạo các hệ số a , b , c ; đặc biệt là a ạ 0 . Giải thành thạo các phương trình bậc hai thuộc hai dạng đặc biệt khuyết b : ax2 + c = 0 và khuyết c : ax2 + bx = 0 .
2. Kỹ năng: Biết và hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) để được một phương trình có vế trái là một bình phương vế phải là hằng số .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tu duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi đầu bài bài tập 12 , 13 , 14 ( sgk )
2. Học sinh : Học thuộc các khái niệm đã học , cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết và dạng đầy đủ .
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số . Cho ví được về các dạng phương trình bậc hai .
- Giải bài tập 11 ( a ) , ( c ) - 2 HS lên bảng làm bài .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 :
- GV ra bài tập 12 ( c , d, e ) ghi đầu bài vào bảng phụ sau đó yêu cầu HS làm bài .
? Nêu dạng của từng phương trình trên và cách giải đối với từng phương trình .
? Giải phương trình khuyết b ta biến đổi như thế nào ? Khi nào thì phương trình có nghiệm .
? Nêu cách giải phương trình dạng khuyết c . ( đặt nhân tử chung đưa về dạng tích )
- GV cho HS lên bảng làm bài sau đó gọi học sinh nhận xét và chốt lại cách làm .
- Tương tự như phần (d) em hãy giải phương trình phần e . HS lên bảng làm , GV nhận xét cho điểm .
- Nêu lại cách biến đổi giải phương trình bậc hai một ẩn dạng khuyết c và b .
* Hoạt động 2 :
- GV ra bài tập 13 ( sgk ) treo bảng phụ ghi đầu bài HS suy nghĩ tìm cách biến đổi .
? Để biến đổi vế trái thành bình phương của một biểu thức ta phải cộng thêm vào hai vế số nào ? vì sao ?
Hãy nêu cách làm tổng quát .
- Gợi ý : 8x = 2.x.4 ( viết thành hai lần tích của hai số )
- Tương tự như phần (a) hãy nêu cách biến đổi phần (b) .
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách giải sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải phương trình trên .
- Vậy phương trình trên có nghiệm như thế nào ?
* Hoạt động 3 :
- Nêu các bước biến đổi của ví dụ 3 ( sgk - 42 )
- áp dụng vào bài tập trên em hãy nêu cách biến đổi ?
- GV cho HS làm theo nhóm viết bài làm ra phiếu học tập của nhóm sau đó nhận xét bài làm của từng nhóm .
- GV cho 1 HS đại diện nhóm có kết quả tốt nhất lên bảng trình bày lời giải .
- Gợi ý : Hãy viết các bước tương tự như ví dụ 3 ( sgk - 42 )
- Chú ý : Để biến đổi về vế trái là bình phương đ trước hết ta viết dưới dạng 2 lần tích .
Giải bài tập 12 ( sgk - 42 )
c )
Û 0,4 x2 = -1 Û x2 = ( vô lý )
Vậy phương trình đã cho vô gnhiệm
d)
Û hoặc
Û x = 0 hoặc x =
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x1 = 0 , x2 =
e) - 0,4 x2 + 1,2x = 0
Û - 0,4x ( 3x - 1 ) = 0 Û - 0,4 x = 0 hoặc 3x - 1 = 0
Û x = 0 hoặc x =
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 0 hoặc x = .
Giải bài tập 13 ( sgk - 43 )
a) x2 + 8x = - 2
Û x2 + 2 . x . 4 + 42 = - 2 + 42
Û x2 + 2 . x. 4 + 42 = -2 + 16
Û ( x + 4 )2 = 14 Û x + 4 = Û x = - 4
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là :
x1 = - 4 + ; x2 = - 4 -
b) Û Û ( x + 1)2 =
Û x + 1 = Û x = - 1
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = - 1
Giải bài tập 14 ( sgk - 43)
Giải phương trình : 2x2 + 5x + 2 = 0 .
- Chuyển 2 sang vế phải : 2x2 + 5x = - 2
- Chia hai vế của phương trình cho 2 ta được :
x2 + .
- Tách và thêm vào hai vế của phương trình số để vế trái là một bình phương .
Ta được phương trình :
hay
Suy ra
đ x1 = - 0,5 ; x2 = - 2
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là :
x1 = - 0,5 ; x2 = - 2 .
4. Củng cố .
- Nêu cách biến đổi phương trình bậc hai đầy đủ về dạng vế trái là một bình phương .
- áp dụng ví dụ 3 ( sgk - 42 ) bài tập 14 (sgk - 43 ) giải bài tập sau :
Giải phương trình : x2 - 6x + 5 = 0 ( GV cho HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải )
Û x2 - 6x = - 5 Û x2 - 2 . x . 3 = - 5 Û x2 - 2.x.3 + 32 = - 5 + 32 Û ( x - 3 )2 = 4 Û x - 3 =
hay x1 = 5 ; x2 = 1 . Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 5 ; x2 = 1 .
5. Hướng dẫn
- Xem lại các dạng phương trình bậc hai ( khuyết b , khuyết c , đầy đủ ) và cách giải từng dạng phương trình đó .
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Chú ý nắm chắc cách biến đổi phương trình bậc hai dạng đầy đủ về dạng bình phương của vế trái để giải phương trình .
- Giải bài tập 17 ( - 40 - SBT ) . Tương tự như bài 12 và 14 ( sgk đã chữa )
V. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 52.doc