I MỤC TIÊU
+ Học sinh nắm chắc công thức nghiệm thu gọn, xác định được b và nhớ kĩ công thức tính .
+ Thành thạo xác định b, vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn vào giải các bài tập cụ thể.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức phù hợp vào các bài toán, không nhầm lẫn công thức nghiệm với công thức nghiệm thu gọn.
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ.
+ HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 56 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22.3.2007 Ngày dạy: 30.3.2007
Tiết 56 Luyện tập
I Mục Tiêu
+ Học sinh nắm chắc công thức nghiệm thu gọn, xác định được b’ và nhớ kĩ công thức tính D’.
+ Thành thạo xác định b’, vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn vào giải các bài tập cụ thể.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức phù hợp vào các bài toán, không nhầm lẫn công thức nghiệm với công thức nghiệm thu gọn.
II. Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ.
+ HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
III các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
áp dụng giải bài 18 a/ 49 - SGK
HS2: Chữa bài 18 d/ 49 - SGK.
Hoạt động2: Luyện tập
? Chữa bài 19/ SGK.
Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0. Do đó . Suy ra:
Làm bài 20/ 49 SGK.
? Đọc đề
+ Hai hs lên bảng thực hiện, lớp cùng thực hiện.
+ Nhận xét bài làm của hai bạn.
( a = 2; b’ = –1; c = – 3 )
Do nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Học sinh đứng tại chỗ giải thích
( nếu không GV hướng dẫn).
Hs hoạt động nhóm.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Bài 18/ 49 SGK.
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải chúng ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai ).
( a = 1; b’ = –2,5; c = 2 )
Do nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Chữa bài 19/ SGK.
Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0. Do đó . Suy ra:
Bài 20/ 49 SGK.
Giải các phương trình:
b) Có vế trái còn vế phải bằng 0. Do đó phương trình vô nghiệm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Chú ý: a, b, c ta không nên giải bằng cách áp dụng công thức nghiệm ( áp dụng cách giải quen thuộc nhanh hơn).
Trường hợp b = 2b’, ta áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải.
? Làm bài 22/ 49 SGK.
Đọc đề bài, trả lời câu hỏi.
(? HS xác định các hệ số a, b, c để giải thích).
? Bài 24/ 50 SGK.
Đọc bài 24/ 50 SGK
? Thực hiện a) Tính
? Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
Có nghiệm kép
Vô nghiệm.
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc công thức nghiệm thu gọn.
+ Xem lại các bài tập đã chữa, đã làm trên lớp.
+ Thành thạo giải pt bậc hai một ẩn một cách nhanh chóng thích hợp.
+ Làm bài tập 21, 23/ SGK – 50.
Đọc trước: Hệ thức Vi – ét và ứng dụng.
HS dựa vào kiến thức đã học để giải thích.
+ HS thực hiện theo yêu cầu GV.
+ Thực hiện a) : Tính
+ Ba hs lên bảng đồng thời thực hiện. Học sinh dưới lớp cùng thực hiện và nhận xét.
HS theo dõi và ghi chép hướng dẫn về nhà vào vở.
PT có 2 nghiệm phân biệt:
Bài 22/ 49 SGK.
a) Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có ac = - 15.2005 < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) PT
Vì nên phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Bài 24/ 50 SGK.
Cho phương trình ( ẩn x)
x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0.
b) + Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
.
+ Phương trình có nghiệm kép khi .
+ Phương trình vô nghiệm khi .
File đính kèm:
- TIET 56.doc