1. Mục tiêu:
1.1. KT:- HS nắm đợc hệ thức Vi ét
- Vận dụng hệ thức để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai đơn giản
1.2. KN:
Tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai đơn giản và trong trờng hợp a+b+c=0&a-b+c=0
2. Đồ dùng: bảng phụ, máy tính
3. Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
4. Tiến trình dạy học:
4.1. ổn định tổ chức:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 57 : Hệ thức vi ét và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/3
Ngày gảng:15/3
Hệ thức vi ét và ứng dụng
Tiết: 57
1. Mục tiêu:
1.1. KT:- HS nắm đợc hệ thức Vi ét
- Vận dụng hệ thức để tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai đơn giản
1.2. KN:
Tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai đơn giản và trong trờng hợp a+b+c=0&a-b+c=0
2. đồ dùng: bảng phụ, máy tính
3. Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
4. Tiến trình dạy học:
4.1. ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1:
- HS1: giải pt: -5x2+ 3x +2=0
(1 HS lên bảng)
- (tại chỗ)Nêu công thức nghiệm tổng quát của pt ax2+bx+c=0(a≠0) với D>0
? Với D=0 công thức nghiệm trên còn đúng không?
? Tính x1+x2=?()
? Tính x1.x2=?()
- GV: a;b;c là hệ số của pt bậc hai trên.
? Hệ số của pt bậc hai có liên quan gì với các nghiệm của pt bậc hai?
* HĐ2:
? Hệ thức Vi ét đợc sử dụng trong trờng hợp nào?( D³ 0)
? Trớc khi sử dụng Viét ta phải làm gì?(Tính và xét D³ 0)
? Vận dụng xét tổng và tích của các pt bậc hai sau:
a) 2x2- 9x +2=0 (D=65>0)
ị
b) -3x2- 9x +2=0 (D=24>0)
ị
? Nhờ Viét biết một nghiệm của pt có biết nghiệm còn lại của pt đó hay không?
(Tổng trừ nghiệm đã biết hoặc tích chia cho nghiêm đã biết)
- GV dùng bảng phụ cho HS hoạt động nhóm
2x2- 9x +2=0 (a+b+c=0)
(x1=1. từ x1.x2=)
? Vậy nếu pt bậc hai có a+b+c=0 thì pt bậc hai trên có mấy nghiệm? Là những nghiệm nào?
? Vận dụng tính nhẩm nghiệm của pt:
-5x2+3x +2=0 (x1=1; x2=)
- Tơng tự GV cho HS hoạt động nhóm
3x2 +7x +4=0 (x1=-1; x2=)
? Vậy nếu pt bậc hai có a-b+c=0 thì pt bậc hai trên có mấy nghiệm? Là những nghiệm nào?
? Vận dụng tính nhẩm nghiệm của pt:
2004x2 +2005x +1=0 (x1=-1; x2=)
- GV hớng dẫn HS khi nào sử dụng công thức
a+b+c=0; a-b+c=0
- GV nêu ứng dụng 2:
- Nêu bài toán:
“ Tìm 2 số biết tổng là S, tích là P”
- GV gợiáy HS lập pt:
Gọi số thứ nhất là x thì số thứ 2 là?(S-x)
ị pt: x(S-x)=PÛx2-Sx+P=0
? Pt này có nghiệm khi nào?(D=S2-4P)
- GV: nghiệm của pt chính là hai só cần tìm
- HS đọc VD1/52 SGK
? Nêu cách làm?
? Vận dụng làm
- HS nghiên cứu VD2:
? Vận dụng làm bài tập 27/53SGK
* HĐ3:
? Định lí Viét và ứng dụng?
- GV; còn nhiều ứng dụng khác, nghiên cứu tiếp trong các bài tập sau
- GV dùng bảng phụ
a) 2x2 -17x +1=0
b) 5x2 -x +35 =0
c) 8x2 - x +1=0
- GV nhấn mạnh điều kiện để thực hiện Viet
(D³ 0)
? Tìm hai số u&v biết
* HĐ5:
4.2. Kiểm tra:
- Û 5x2- 3x -2=0
Û x1=1; x2=)
4.3. Bài giảng:
1. Hệ thức Viét:
a) Định lí: SGK/51
Nếu x1; x2 là nghiệm của pt ax2+bx+c=0(a≠0) thì
b) ứng dụng của định lí Viét:
Tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai:
* Nếu ax2+bx+c=0 có a+b+c=0
thì x1=1; x2=
* Nếu ax2+bx+c=0 có a-b+c=0
thì x1=-1; x2=
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng:
(Nếu S2-4P0)
S,P là nghiệm của pt: S2-SX+P=0
* Ví dụ:
+VD1:
Có 12- 4.5<0
pt vô nghiệm không tìm đợc x1, x2
+VD2
*x2-7x+12=0
có 7=+4+(+3)& 12=(+4).(+3)
x1=4 ; x2=3
*x2+7x+12=0
-7=-4+(-3) & 12=(-4).(-3)
x1=-4 ; x2=-3
4.4. Luyện tập
ƯD:+ nhẩm nghiệm
+ Tìm 2 số
* Bài tập 25/52 SGK
a)
b)
c)
không tì đợc x1;x2 không tìm đợc x1+x2;x1.x2
*Bài tập 28/SGK
Có S2- 4P=522- 4.231>0
u, v là nghiệm của pt
pt có hai nghiệm phận biệt
Vậy hai số cần phải tìm là 11, 21
4.5. HDVN:
- ẻ hệ thức viet, cách nhẩm nghiệm
-Bài 28, 29 SGK
35,36,37,38/41SBT
5.Rút kinh nghiệm bài giảng: .....
File đính kèm:
- dinh li viet.doc