Giáo án Đại số 9 Tiết 34 + 35 : Kiểm tra học kỳ I ( cả đại số và hình học )

I. Mục tiêu

 - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức toán lớp 9 ở học kỳ I của HS

 - Rèn tính tự giác, chủ động của HS

 - Giáo dục ý thức học tập và làm bài kiểm tra của HS

 - Giáo dục tính cẩn thận chính xác nhanh nhẹn khi làm bài kiểm tra

II. Chuẩn bị

 Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi

III. Tổ chức hoạt động dạy học

1. Tổ chức lớp : 9A2:

2. Nội dung kiểm tra

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 34 + 35 : Kiểm tra học kỳ I ( cả đại số và hình học ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 13/12/2012 Tieỏt : 34 + 35 Ngaứy daùy : kiểm tra học kỳ I ( Cả đại số và hình học ) I. Mục tiêu - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức toán lớp 9 ở học kỳ I của HS - Rèn tính tự giác, chủ động của HS - Giáo dục ý thức học tập và làm bài kiểm tra của HS - Giáo dục tính cẩn thận chính xác nhanh nhẹn khi làm bài kiểm tra II. Chuẩn bị Thước thẳng, compa, mỏy tớnh bỏ tỳi III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : 9A2: Nội dung kiểm tra MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Căn bậc hai-Căn bậc ba - Nắm được khỏi niệm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số khụng õm - Hiểu và ỏp dụng được hằng đẳng thức - Hiểu các phép biến đổi căn thức bậc hai để rút gọn các biểu thức đơn giản - Võn dụng cỏc quy tắc biến đổăcăn thức bậc hai để giải phương trình vô tỉ Số cõu 2 1 1 1 5 Điểm 0,5 0,25 1,5 1 3.25 Hàm số bậc nhất - Hiểu và biết cỏc tớnh chất về hàm số bậc nhất. - Hiểu được sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. - Hiểu được khi nào đường thẳng đi qua 1 điểm . Biết và vẽ chớnh xỏc đồ thị của hàm số bậc nhất -. Vận dụng kiến thức về đường thẳng song song để tìm giá trị của tham số -Vận dụng kiến thức về hệ số gúc để tỡm giỏ trị của tham số Số cõu 1 1 1 2 5 Điểm 0,25 0.25 1,25 1,25 3 Hệ thức lượng trong tam giỏc - Biết được cỏc hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng Hiểu được các tỉ số lượng giác để giải bài tập - Vận dụng được định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc để giải bài tập. Số cõu 2 1 1 4 Điểm 0, 5 0,25 1 1.75 Đường trũn - Võn dụng cỏc tớnh chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải bài toỏn Số cõu 1 1 2 Điểm 1,5 0,5 2 TS Cõu 5 5 6 16 TS Điểm 1,25 3,5 5.25 10 Đề 1 Phần I. TRẮC NGHIỆM.(2đ) Hãy chọn và viết lại phương án trả lời đúng Cõu 1. Căn bậc hai số học của 121 là : A. 11 B. -11 C. 11 và -11 D. 60,5 Cõu 2. Kết quả của phộp khai căn là: A. B. C. D. 12 - 2 Cõu 3. Gía trị của x để là : A. x = 3 B. x = 4 C. x = 5 D. x = 6 Cõu 4. Hàm số y = x + 4 là hàm số bậc nhất khi : A. m = -2 B. m 2 C. m - 2 D. m 2 và m - 2 Cõu 5. Hàm số f(x) = ( a – 2) x – 7 luụn đồng biến khi : A. a > 2 B. a -2 Cõu 6. Trờn hỡnh : Ta cú : A. x = 9,6 và y = 5,4 B. x = 5 và y = 10 C. x = 10 và y = 5 D. y = 9,6 và x = 5,4 Cõu 7.Giỏ trị của biểu thức bằng: A. 0 B. 1 C. -1 D. 2 Cõu 8. Tam giỏc ABC vuụng tại A, biết AC = 6cm; . Độ dài cạnh BC là: A. 6 cm B. 9 cm C . 12 cm D . 15 cm Phần II : Tự luận(8đ) Cõu 1( 1,5 điểm): Rỳt gọn cỏc biểu thức sau B = Cõu 2 ( 2,5 điểm): Cho hàm số y = (m +1) x -2m (d) ( m Tỡm m để đường thẳng (d) đi qua A(3; 4). Vẽ đồ thị hàm số với giỏ trị của m vừa tỡm được Tỡm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’) : y = 3x +1 c)Tỡm m để gúc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox bằng 450 Cõu 3 ( 3 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Vẽ hai tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn. Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến tại M cắt Ax , By theo thứ tự tại C và D. Chứng minh: a) là tam giác vuông b) AC . BD = c)Tìm vị trí của điểm M trên nửa đường tròn để độ dài AC + BD đạt giá trị nhỏ nhất Cõu 4 ( 1 điểm): Giải phương trình sau: Đề 2 Phần I: TRẮC NGHIỆM (2đ) Hãy chọn và viết lại phương án trả lời đúng Cõu 1. Căn bậc hai số học của 125 là : A.-15 B. 15 C. 15 và -15 D. 62,5 Cõu 2. Kết quả của phộp khai căn là: A. B. C. D. 8 - 2 Cõu 3. Gía trị của x để là : A. x = 7 B. x = 9 C. x = 10 D. x = 8 Cõu 4. Hàm số y = x + 4 là hàm số bậc nhất khi : A. m = -2 B. m 2 C. m 3 và m - 2 D m - 2 Cõu 5. Hàm số f(x) = ( a +2) x – 7 luụn đồng biến khi : A. a > 2 B. a = - 2 C .a >- 2 D. a < -2 Cõu 6. Trờn hỡnh : Ta cú : A x = 5 và y = 10 B. x = 10 và y = 5 C. y = 9,6 và x = 5,4 D. x = 9,6 và y = 5,4 Cõu 7.Giỏ trị của biểu thức bằng: A. 1 B. 0 C. -1 D. 2 Cõu 8. Tam giỏc ABC vuụng tại A, biết AC = 8cm; . Độ dài cạnh BC là: A. 8 cm B. 10 cm C . 12 cm D . 16 cm Phần II : Tự luận (8 đ) Cõu 1( 1,5 điểm): Rỳt gọn cỏc biểu thức sau B = Cõu 2 ( 2,5 điểm): Cho hàm số y = (m +1) x -2m (d) ( m a)Tỡm m để đường thẳng (d) đi qua A(3; 1). Vẽ đồ thị hàm số với giỏ trị của m vừa tỡm được b)Tỡm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’) : y = 2x - 1 c)Tỡm m để gúc tao bởi đường thẳng (d) và trục Ox bằng 1350 Cõu 3 ( 3 điểm): Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Vẽ hai tiếp tuyến Ax , By với nửa đường tròn. Gọi P là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn (O). Tiếp tuyến tại P cắt Ax , By theo thứ tự tại M và N. Chứng minh: a) là tam giác vuông b) AM . BN = c)Tìm vị trí của điểm P trên nửa đường tròn để độ dài AM + BN đạt giá trị nhỏ nhất Cõu 4( 1 điểm): Giải phương trình sau: 3. Đỏp ỏn, biểu điểm Đề 1 Phần I: Trắc nghiệm(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D A D B C Phần II : Tự luận Cõu 1( 1,5điểm) Điểm A= 5 B = 0,75 0,75 Cõu 2(2 điểm) a) Thay x = 3 và y = 4 vào cụng thức hàm số ta được (m+1).3 - 2m = 4 => m = 1 Hàm số cú dạng y = 2 x - 2 - Vẽ đồ thị hàm số đỳng b) (d) song song với đường thẳng (d’) : y = 3x + 1 Vậy m =2 thỡ d //d’ c)Ta cú: tan 450 = m+1 => m+1 = 1 => m = 0 0,5 0,75 0,75 0,25 0,25 Cõu 3 (3 điểm) Vẽ hình chính xác, ghi GT, KL đúng 0,5 Theo tớnh chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có OC là tia phân giác của góc AOM OD là tia phân giác của góc BOM Mà và là hai góc kề bù => . Vậy vuông tại O 1 Theo tớnh chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có CA = CM ; DB = DM Xét vuông tại O có Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có => hay AC . BD = 1 Ta có CA = CM ; DB = DM Mà CD = CM +MD => AC + BD = CD Do đó AC + BD nhỏ nhất CD nhỏ nhất Vì AB Ax, AB By => Ax // By, nên CD nhỏ nhất CD = AB OM AB M nằm chính giữa cung AB 0,5 Cõu 4 ( 1đ) Đặt Khi đó ta có pt: Với: ( do Với : Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = -2; x2 = 2. 1 Đề 2 Phần I: Trắc nghiệm(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C C C C A D Phần II : Tự luận(8đ) Cõu 1( 1,5điểm) Điểm A= 2 B = 0,75 0,75 Cõu 2(2 điểm) a) Thay x = 3 và y = 1 vào cụng thức hàm số ta được (m+1).3 - 2m = 1 => m = - 2 Hàm số cú dạng y = - x + 4 - Vẽ đồ thị hàm số đỳng b) (d) song song với đường thẳng (d’) : y = 2x - 1 Vậy m =1 thỡ d //d’ c)Ta cú: tan(1800 -1350) = , vỡ a=m+1<0 nờn m+1 = -1 => m = -2 0,5 0,75 0,75 0,25 0,25 Cõu 3 (3 điểm) Vẽ hình chính xác, ghi GT, KL đúng 0,5 Theo tớnh chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có OM là tia phân giác của góc AOP ON là tia phân giác của góc BOP Mà và là hai góc kề bù => . Vậy vuông tại O 1 Theo tớnh chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có MA = MP ; NB = NP Xét vuông tại O có Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có => hay AM . BN = 1 Ta có MA = MP ; NB = NP Mà MN = MP +PN => AM + BN = MN Do đó AM + BN nhỏ nhất MN nhỏ nhất Vì AB Ax, AB By => Ax // By, nên MN nhỏ nhất MN = AB OP AB P nằm chính giữa cung AB 0,5 Cõu 4 ( 1đ) Tương tự đề 1 Phương trình có 2 nghiệm x1 = -2; x2 = 2. 1 4.Thu bài, dặn dũ - Gv thu bài, nhận xột giờ kiểm tra - Yờu cầu HS về nhà làm lại bài kiểm ra vào vở bài tập

File đính kèm:

  • docGiao an kiem tra hoc ky I dai 9.doc
Giáo án liên quan