I MỤC TIÊU
- Củng cố hệ thức Vi ét
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để :
+ Tính tổng, tích các nghiệm của phơng trình .
+ Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có a+b+c = 0, a-b+c=0 hoặc qua tổng, tích của các nghiệm ( nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn ) .
+ Tìm hai số biết tổng và tích của nó .
+ Lập phương trình biết hai nghiệm của nó .
+ Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức .
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Bảng phụ.
+ HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 58 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.3.2007 Ngày dạy: 06.4.2007
Tiết 58 Luyện tập
I Mục Tiêu
- Củng cố hệ thức Vi ét
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để :
+ Tính tổng, tích các nghiệm của phơng trình .
+ Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có a+b+c = 0, a-b+c=0 hoặc qua tổng, tích của các nghiệm ( nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn ) .
+ Tìm hai số biết tổng và tích của nó .
+ Lập phương trình biết hai nghiệm của nó .
+ Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức .
II. Chuẩn bị
+ GV: Bảng phụ.
+ HS : Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm.
III các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm bài cũ
Phát biểu hệ thức Vi-ét, ứng dụng của hệ thức Vi -ét chữa bài 27a .
GV : Có những cách nào để tính nhẩm nghiệm của phương trình ?
1HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài .
HS ở dới cùng làm và nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV : Cho HS chữa bài tập 26/49 - SGK .
GV : Chữa bài cho HS .
GV : Còn cách làm khác không ?
GV : Cho HS chữa bài tập 28/53 - SGK.
4HS lên bảng làm bài, HS cùng làm và nhận xét .
c) x2 - 49x -50 = 0
Ta có : a – b + c = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm:
x1 = -1 ; x2 = 50
d) 4321x2 + 21x - 4300 = 0
Ta có : 4321 - 21 + 4300 =0
Vậy phương trình có hai nghiệm:
HS : Nghe GV trình bày .
b) x2 + 7x + 12 = 0
Ta có : x1 + x2 = -7
x1. x2 = 12
Vậy x1 =-3 ; x2 = -4
3HS : lên bảng làm bài HS ở dưới mỗi nửa lớp làm 1 phần và nhận xét. HS chép bài chữa vào vở.
1. Chữa bài 26 - 53 /SGK .
a) 35x2 - 37x + 2 = 0
Ta có: a + b + c = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm:
b) 7x2 + 500x -507 = 0
Ta có : a + b + c = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm :
2. Chữa bài 27/ 53 - SGK
a) x2-7x +12 = 0
Ta có x1 + x2 = 7
x1 . x2 = 12
Vậy x1 = 3 ; x2 = 4
3. Chữa bài 28/ 53- SGK .
a) u + v = 32 ; u.v = 231
Ta có u và v là nghiệm của
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
phương trình: x2 - 32x + 231=0
GV : Chữa bài cho HS .
c) u + v = 2; v.u = 9
Ta có v và u là hai nghiệm của phương trình: x2 - 2x + 9 = 0
Vậy không có giá trị nào của u và v thoả mãn điều kiện đề bài.
Vậy phương trình có hai nghiệm:
x1= u = 11 ; x2 = v = 21
b) u + v = -8; u.v = -105
u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 + 8x - 105 = 0
u = x1 = -15 ; v = x2 = 7
GV : Cho HS chữa bài 33/ 54 - SGK .
GV : Chữa bài
HS : thảo luận theo nhóm .
Đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày, các nhóm khác nhận xét .
4. Chữa bài 33/ 54 - SGK .
ax2 +bx+c =
Vận dụng :
a) Xét PT : 2x2 -5x +3 = 0
Ta có : a+b+c =0 nên PT có hai nghiệm : x1 = 1,
Vậy
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại khái niệm, cách giải phơng trình bậc hai một ẩn theo công thức nghiệm thu gọn, điều kiện để phơng trình bậc hai có nghiệm , vô nghiệm.
Hệ thức Vi-ét, cách nhẩm nghiệm của phương trình và cách phân tích đa thức thành nhân tử .
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung củng cố
- BTVN 29; 30; 31; 32/ 54 - SGK .
- Hoàn thành VBT
- Tiết sau kiểm tra 45'
HS : Đọc đề bài, HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày .
b) 3x2 + 8x + 2
Xét PT : 3x2 + 8x + 2 =0
Vậy phương trình có hai nghiệm
Vậy:
File đính kèm:
- TIET 58.doc