Giáo án tự chọn Toán 9 - Nguyễn Duy Dương

A. Mục tiêu:

- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số .

- áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản. Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.

B. Chuẩn bị:

 GV: Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 .

HS: Ôn lại các khái niệm đ• học , nắm chắc hằng đẳng thức đ• học .

 Giải các bài tập trong SBT toán 9 ( trang 3 - 6 )

 

doc90 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 9 - Nguyễn Duy Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Tiết 1: Căn bậc hai - Hằng đẳng thức Soạn: 22/8/2008 Dạy: 3/9/2008. A. Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số . - áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản. Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 . HS: Ôn lại các khái niệm đã học , nắm chắc hằng đẳng thức đã học . Giải các bài tập trong SBT toán 9 ( trang 3 - 6 ) C. Tiến trình dạy - học: Tổ chức lớp: 9A 9B Kiểm tra bài cũ: (7ph) Nêu định nghĩa căn bậc hai số học , hằng đẳng thức lấy ví dụ minh hoạ . Giải bài 3 (a, c) trang 3 (SBT - Toán 9) 3. Bài mới: Căn bậc hai - Hằng đẳng thức - GV treo bảng phụ gọi Hs nêu định nghĩa CBH số học sau đó ghi tóm tắt vào bảng phụ . - Nêu điều kiện để căn có nghĩa ? - Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học? GV khắc sâu cho h/s các kiến thức có liên quan về CBH số học. - GV ra bài tập 5 ( SBT - 4 ) yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài . Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập . - Gợi ý : dựa vào định lý a < b với a , b ³ 0 . GV hướng dẫn cho h/s cách tìm tòi lời giải trong từng trường hợp và khắc sâu cho h/s cách làm. - Gv ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng minh định lý . - Nếu a 0 ta suy ra và a - b ? Gợi ý : Xét a - b và đưa về dạng hiệu hai bình phương . Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ? - Hãy chứng minh theo chiều ngược lại . HS chứng minh tương tự. (GV cho h/s về nhà ) . - GV ra tiếp bài tập cho h/s làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . GV sửa bài và chốt lại cách làm . Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa . - GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT - 5 ) gọi học sinh nêu cách làm và làm bài . GV gọi 1 HS lên bảng làm bài . Gợi ý: đưa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu trị tuyệt đối . - GV ra bài tập 15 ( SBT - 5 ) hướng dẫn học sinh làm bài . - Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh đẳng thức trên . - Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức . - Gợi ý: +) Phần a, biến đổi về dạng bình phương để áp dụng hằng đẳng thức để khai phương . +) Phần b, biến đổi VT VP bằng cách phân tích = = . . . - Gọi h/s lên bảng trình bày lời giải sau 5 phút thảo luận trong nhóm. - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung (nếu có) ? - GV khắc sâu lại cách chứng minh đẳng thức. I. Lí thuyết: (5ph) 1. Định nghĩa căn bậc hai số học: 2. Điều kiện để có nghĩa: có nghĩa A ³ 0 . Hằng đẳng thức : Với A là biểu thức ta luôn có: II. Bài tập: 1. Bài 5: (SBT - 4) So sánh . (8ph) Ta có : 1 < 2 . c) Ta có : 2. Bài tập 9: (SBT – 4) (5ph) Ta có a < b , và a , b ³ 0 ta suy ra : Lại có a < b a - b < 0 Từ (1) và (2) ta suy ra : Vậy chứng tỏ : a < b (đpcm) 3. Bài tập 12: (SBT - 5) (8ph) Tìm x dể căn thức sau có nghĩa: a) Để có nghĩa - 2x + 3 ³ 0 - 2x ³ -3 x Ê . Vậy với x Ê thì căn thức trên có nghĩa . Để căn thức có nghĩa x + 3 > 0 x > -3 . Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa. Bài 14: (SBT - 5) Rút gọn biểu thức. (7ph) (vì ) (vì ) 5. Bài 15:(SBT-5) Chứng minh đẳng thức: Giải: (8ph) a) Ta có : VT = = . Vậy (đpcm) d) Ta có : VT = = = = Vậy VT = VP (đcpcm) 4. Củng cố: (2ph) Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa . áp dụng lời giải các bài tập trên hãy giải bài tập 13 ( SBT - 5 ) ( a , d ) - Giải bài tập 21 ( a ) SBT (6) . 5. Hướng dẫn: (3ph) Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng . Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm . - áp dụng tương tự giải bài tập 19 , 20 , 21 ( SBT 6 ) Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Tiết 2: liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phương Soạn: 27/8/2008 Dạy: 9/9/2008. A. Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. B. Chuẩn bị: +) GV: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu . +) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết CTTQ? 3. Bài mới: liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phương +) Hãy nêu định lí liên hệ giữa phép nhân , phép chia và phép khai phương ? - H/S lần lượt nêu các công thức và nội dung định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương - Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ? +) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm - Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. +) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần c; d ) - Đại diện các nhóm trình bày bảng ( 3 nhóm) GV nhận xét và kết luận cách trình bày của học sinh. +) Muốn so sánh ta làm ntn ? - GV gợi ý cho học sinh cách trình bày bài làm của mình và lưu ý cho học sinh cách làm dạng bài tập này để áp dụng. +) Muốn giải phương trình này ta làm ntn? - H/S: x2 - 5 = 0 hoặc - GV yêu cầu h/s trình bày bảng. - Ai có cách làm khác không? Gợi ý: x2 - 5 = 0 Vậy phương trình 2 có nghiệm ; +) GV nêu nội dung phần b) và yêu cầu h/s suy nghĩ cách giải pt này. +) HS: Ta biến đổi phương trình về dạng pt có chứa dấu GTTĐ để giải tiếp. - H/S: Trình bày bảng. +) GV khắc sâu cho h/s cách giải phương trình chứa dấu căn ta cần bình phương hai vế của phương trình để làm mất dấu căn bậc hai ( đưa pt về dạng cơ bản Phương trình tích - phương trình chứa dấu GTTĐ) I. Lí thuyết: (5ph) 1. Định lí 1: (Với A, B) 2. Định lí 2: (Với A; B >0) II. Bài tập: (30ph) 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức. (10ph) a, = = (a>0) b, = = c, d, = == 2. Bài 2: So sánh: (10 ph) a) Ta có : = Vậy 16 > b) 8 và Ta có: 82 =64= 32+2. =32+ Mà = = 2 < 2. Vậy 8 > 3. Bài 3: Giải phương trình (10ph) a) x2 - 5 = 0 hoặc hoặc Vậy phương trình có nghiệm ; b) hoặc hoặc hoặc hoặc Vậy phương trình có nghiệm và 4. Củng cố: (2ph) - GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng 5. HDHT: (3ph) - Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai . - Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm tương tự như các phần đã làm ) - Làm bài tập 25, 29, 38, 44 ( SBT – 7, 8 ) Tuần: 3 Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông (Tiết 1) Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Soạn: 4 /9/2008 Dạy: 9 /9/ 2008 A. Mục tiêu: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại. Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông . B. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (phút) Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . 3. Bài mới: Hãy phát biểu các định lí về hệ thức lượng trong tam giác vuông viết CTTQ. GV treo bảng phụ vẽ hình và các qui ước và yêu cầu h/s viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó nêu cách giải bài toán . - Ta áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC ) - Gợi ý : Tính BC theo Pitago . - Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ? - Hãy viết hệ thức sau đó thay số để tính Ah ( x) - Gợi ý : AH . BC = ? - GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải . - GV ra tiếp bài tập yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT , KL của bài 5(SBT – 90) . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Để tính được AB , AC , BC , CH biết AH , BH ta dựa theo những hệ thức nào ? +) GV treo hình vẽ sẵn hình bài tập 5 phần a, b và giải thích cho h/s và yêu cầu h/s thảo luận nhóm và trình bày bảng sau 3 phút. - Xét D AHB theo Pitago ta có gì ? - Tính AB theo AH và BH ? - GV gọi HS lên bảng tính . - áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông hãy tính AB theo BH và BC . - Hãy viết hệ thức liên hệ từ đó thay số và tính AB theo BH và BC . - GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải . - Tương tự như phần (a) hãy áp dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài toán phần (b) . - H/S nhận xét và sửa sai nếu có. - GV yêu cầu H/S đọc đề bài bài tập 11 ( SBT- 90 ) và hướng dẫn vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . * Gợi ý: - D ABH và D ACH có đồng dạng không ? vì sao ? - Ta có hệ thức nào về cạnh ? vậy tính CH như thế nào ? - H/S từ đó thay số tính CH - Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH . - Viết hệ thức liên hệ giữa AH và BH , CH rồi từ đó tính AH . - GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải Lí thuyết: Bài tập: 1.Bài tập 3: ( SBT - 90 ) Xét vuông tại A Ta có: BC2 = AB2 + AC2 ( đ/l Pytago) y2 = 72 + 92 = 130 y = áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao ta có : AB . AC = BC . AH ( đ/lí 3) AH = x = 2. Bài tập 5: ( SBT - 90 ) GT D ABC (= 900) AH ^ BC, AH = 16 ; BH = 25 KL a) Tính AB , AC , BC , CH b) AB = 12 ;BH = 6 Tính AH , AC , BC , CH Giải : Xét D AHB ( = 900) AB2 = AH2 + BH2  ( đ/l Pytago) AB2= 162 + 252 AB2= 256 + 625 = 881 AB = ằ 29,68 áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có : AB2 = BC . BH BC = 35,24 Lại có : CH =BC - BH CH = 35,24 - 25 CH = 10,24 Mà AC2 = BC . CH AC2 = 35,24 . 10,24 AC ằ 18,99 . Xét D AHB ( = 900) Ta có: AB2 = AH2 + BH2 ( đ/l Pytago) AH2 = AB2 - BH2 AH2 = 122 - 62 AH2 = 108 AH ằ 10,39 Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có : AB2 = BC . BH ( Đ/L 1) BC = 24 Có HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 Mà AC2 = CH.BC ( Đ/L 1) AC2 = 18.24 = 432 AC ằ 20,78 3. Bài tập 11: ( SBT - 91) GT AB : AC = 5 :6 AH = 30 cm KL Tính HB , HC Giải: Xét D ABH và D CAH Có (cùng phụ với góc ) D ABH D CAH (g.g) Mặt khác BH.CH = AH2 ( Đ/L 2) BH = ( cm ) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) 4. Củng cố: (3phút) Nêu các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Nêu cách giải bài tập 12 ( SBT - 91) - 1 HS nêu cách làm ( tính OH biết BO và HB ) 5. HDHT: (2phút) Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 90 , 91 Bài tập 2, 4 ( SBT - 90) 10, 12, 15 ( SBT - 91) Tuần: 4 Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông (Tiết 2) Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Soạn: 10 /9/2008 Dạy:16 /9/ 2008 A. Mục tiêu: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại. Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong tam giác vuông . B. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (phút) Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . 3. Bài mới: Hãy phát biểu các định lí về hệ thức lượng trong tam giác vuông viết CTTQ. GV treo bảng phụ vẽ hình và các qui ước và yêu cầu h/s viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông. +) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 phần a; phần b và phát phiếu học tập học tập cho học sinh thảo luận theo nhóm. +) Ta tính AH như thế nào? Dựa vào đâu? -Tính AH dựa vào cạnh HB = 12m và góc = 60 0 - H/S thảo luận và trả lời miệng và giải thích cách tính. - Để tính được chu vi hình thang ta cần tính được độ dài các cạnh nào của hình thang? Tính BC; DC ntn? - Kẻ BKCD tứ giác ABKD là hình vuông và là tam giác vuông cân tại K BK = KC= 8m BC = m. Từ đó ta tính được chu vi hình thang ABCD = 32 + m ( đáp án A) Bài tập: Cho ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm. Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC a) Tính BC, AH b) Tính c) Kẻ đường phân giác AP của ( P BC ). Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AEPF là hình gì Lí thuyết: Bài tập: 1. Bài 1: Cho hình vẽ: Biết HB = 12m; Chiều cao AH là ? A. 20m B. m C. m D. m b) 2. Bài 2: a) Cho hình vẽ: BiếtAD =AB = 8m; Chu vi hình thang vuông là: A. 32 + m B. 16 + m C. 32 + m D. 18 + m b) có a = 5; b = 4; c = 3 khi đó: A. = 0,8 C. = B. = 0,75 D. = 2. Bài 2: Giải: a) Xét vuông tại A Ta có: BC2=AB2 + AC2 ( đ/l Pytogo) BC2= 62 + 82= 36 + 64 =100 BC = 10cm +) Vì AH BC (gt) AB.AC = AH.BC AH = b) Ta có: SinC = ằ 370 Xét tứ giác AEPF có: = = (1) Mà vuông cân tại E AE = EP (2) Từ (1); (2) Tứ giác AEPF là hình vuông. 4. Củng cố: (3phút) Nêu các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Nêu cách giải bài tập 12 ( SBT - 91) - 1 HS nêu cách làm ( tính OH biết BO và HB ) 5. HDHT: (2phút) Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 90 , 91 Bài tập 2, 4 ( SBT - 90) 10, 12, 15 ( SBT - 91) Tuần 5 Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Tiết 3: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Soạn: 17/9/2008 Dạy: 23 /9/2008. A. Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. B. Chuẩn bị: +) GV: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu . +) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết CTTQ? 3. Bài mới: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai +) Hãy nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ? - H/S lần lượt nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc - Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ? +) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm - Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. +) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần c; ) - Đại diện các nhóm trình bày bảng ( 3 nhóm) GV nêu nội dung bài tập 2 So sánh a) và b) và và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời - Gợi ý: Đối với phần a) ta có thể áp dụng tính chất đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn để so sánh Đối với phần b) ta Bình phương từng biểu thức rồi so sánh các bình phương vớí nhau và đưa ra kết luận. - H/S thực hiện trình bày bảng. +) GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu h/s suy nghĩ cách chứng minh +) Muốn chứng minh 1 đẳng thức ta làm ntn ? - H/S : Biến đổi VT VP Bằng cách qui đồng thu gọn trong ngoặc +) Gợi ý: phân tích ; thành nhân tử ta có điều gì ? - h/s nêu cách biến đổi và chứng minh đẳng thức. +) GV khắc sâu cho h/s cách chứng minh 1 đẳng thức ta cần chú ý vận dụng phối hợp linh hoạt các phép biến đổi cũng như thứ tự thực hiện các phép toán Lí thuyết: 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) ( với ; ) b) ( với ; ) 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) ( với ; ) b) ( với ; ) Bài tập: 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức. a, = = = b, = = = = c, = = = 2) So sánh: a) và Cách 1: Ta có: Mà Hay > Cách 2: Ta có Mà Hay > b) và Đặt A =; B = 3.. Bài tập: Chứng minh đẳng thức. (với ;) Giải: Ta có: VT = = = == 1- a = VP Vậy (đpcm) 4. Củng cố: (2ph) - GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và các kiến thức cơ bản đã vận dụng 5. HDHT: (3ph) - Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng. - Xem lại các bài tập đã chữa , - Làm bài tập 70, 71, 72, 80, 81 ( SBT – 14; 15 ) Tuần 6 Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông Tiết 3 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Soạn: 24 /9/2008 Dạy: 30 /9/ 2008 A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. áp dụng giải tam giác vuông. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán thực tế. Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. B. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Phát biểu định lí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, vẽ hình và viết hệ thức. 3. Bài mới: +) GV vẽ hình, qui ước kí hiệu. -Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ? +) GV treo bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ và phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các em thảo luận và trả lời từng phần ( mỗi nhóm làm 1 phần) - Sau 5 phút đại diện các nhóm trả lời kết quả thảo luận của nhóm mình. - Tại sao số đo góc K là 300 ? Giải thích ? - Tại sao HK có độ dài bằng (Vì KH = HI. tg 600 = ) +) GV nêu nội dung bài 59 (SBT) - và hướng dẫn h/s vẽ hình - Học sinh đọc bài và vẽ hình vào vở +) Muốn tìm x ta làm ntn ? Dưạ và đâu để tính ? - Muốn tìm x ta cần tính được CP , dựa vào tam giác ACP để tính. +) GV cho h/s thảo luận và 1 h/s trình bày bảng tìm x - Vậy ta tính y ntn ? - H/S trình bày tiếp cách tìm y dưới sự hướng dẫn của GV. +) GV yêu cầu h/s đọc đề bài 66 (SBT - 99) +) GV vẽ hình minh hoạ và giải thích các yếu tố của bài toán. +) Hãy xác định góc tạo bởi giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là góc nào? Cách tính ntn ? - H/S Góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là H/S lên bảng trình bày cách tính - Nhận xét và bổ xung (nếu cần) I .Lí thuyết: (5 phút) II .Bài tập: 1. Bài 1: (10 phút) Cho hình vẽ Biết HI = 12; . Khi đó: a, Số đo góc K là: A. 200 B. 300 C. 400 D. 450 b, HK có độ dài bằng: A. B. C. D. c, Độ dài cạnh BC là: A. B. C. D. 2. Bài 59: ( SBT - 98) (10 phút) a, Tìm x; y trong hình vẽ sau: Giải: -Xét () có , AC=12 Ta có CP = AC. Sin= CP = 12. Sin300 = 12.0,5 = 6 x = 6 -Xét () có , CP =6 Ta có CP = BC. Sin BC = = y = 7,8 3. Bài 66: ( SBT - 99) (10 phút) Giải: Góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là Ta có: tg== 0,7292 3606’ Vậy góc giữa tia nắng mặt trời và bóng cột cờ là 3606’. 4. Củng cố: (3phút) Nêu cách giải bài tập đã chữa ? GV khắc sâu lại cách làm các dạng bài tập trên. 5. HDHT: (2phút) Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác vuông. Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 97 làm bài tập 59, 60, 67 ( SBT - 99) Tuần 7 Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Tiết 4 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Soạn: 1/10/2008 Dạy: 7/10/2008. A. Mục tiêu: - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. B. Chuẩn bị: +) GV: Bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu . +) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết CTTQ? 3. Bài mới: +) GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm và phát phiếu học tập cho h/s - Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài; thảo luận nhóm sau 10 phút đại diện các nhóm trả lời +) Các nhóm khác nhận xét và bổ sung sửa chữa sai lầm +) GV khắc sâu lại các kiến thức trọng tâm +) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm - Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. +) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần c; ) - Đại diện các nhóm trình bày bảng ( 3 nhóm) +) GV nêu nội dung bài tập 3 Và yêu cầu học sinh thảo luận và suy nghĩ cách trình bày +) Thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào? - H/S thực hiện trong ngoặc ( qui đồng) trước . . . nhân chia ( chia) trước - GV cho học sinh thảo luận theo hướng dẫn trên và trình bày bảng. - Đại diện 1 học sinh trình bày phần a, +) Biểu thức A đạt giá trị nguyên khi nào ? - H/S Khi tử chia hết cho mẫu +) GV gợi ý biến đổi biểu thức A= = và trình bày phần b, - Hãy xác định các ước của 2 - Ư(2) = +) Ta suy ra điều gì? 1. Bài 1: Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng (10ph) 1) Giá trị của biểu thức: với x 0 là: A. 25 B. 25 C. - 5 D. 5 2) có nghĩa với các giá trị của x thoả mãn: A. x 2 C. xÊ 2 D. x ³ 2 3) Nghiệm của phương trình là: A. x = 25 B. x =4 C. x = 10 D. x =9 4) Kết quả phép trục căn thức biểu thức là: A. B. C. - D. 4 5) Giá trị của biểu thức bằng: A. 6 B. C. D. 8 6) So sánh và ta được kết quả: A. C. = Kết quả: 1 - D ; 2 - A ; 3 - C ; 4 - C; 5 - B ; 6 - B ; 2. Bài 2: Rút gọn biểu thức. (10ph) a, = = = b, = = = = c, = = = 3. Bài 3:: (15 phút) Cho biểu thức A = Với a > 0; a 1 a, Rút gọn A. b, Tìm các giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên. Giải: a) Ta có A= = = = = Vậy A = b, Ta có A = = Để A đạt giá trị nguyên là Ư(2) Mà Ư(2) = (Loại) Vậy với a =4; a =9 thì biểu thức A đạt giá trị nguyên. 4. Củng cố: (2ph) - GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thứcvà các kiến thức cơ bản đã vận dụng 5. HDHT: (3ph) - Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng. - Xem lại các bài tập đã chữa , Tuần 8 Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông Tiết 4 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Soạn: 5 /10/2008 Dạy: 14 /10/ 2008 A. Mục tiêu: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. áp dụng giải tam giác vuông . Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc vào tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông. B. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và hình vẽ bài toán. - Một cột cờ cao 8 m có bóng trên mặt đất dài 5 m . Tính góc tạo bởi mặt đất với phương của tia nắng mặt trời ? 3. Bài mới: +) GV nêu nội dung bài 59 phần b (SBT) - hướng dẫn h/s vẽ hình +) Muốn tìm x ta làm ntn ? Dưạ và đâu để tính ? - Muốn tìm x ta cần tính được BC , dựa vào tam giác ABC để tính. +) GV cho h/s thảo luận và 1 h/s trình bày bảng tìm x - Vậy ta tính y ntn ? - H/S trình bày tiếp cách tìm y dưới sự hướng dẫn của GV. +) GV yêu cầu h/s đọc bài 61 (SBT – 98) và hướng dẫn h/s vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bài toán. +) Muốn tính AD ta làm ntn ? +) Gợi ý: Kẻ DH BC ta suy ra những điều gì ? BH = HC = DC= BC = BD = 5, và - GV cho h/s thảo luận và trình bày cách tính AD. Sau 5 phút đại diện trình bày bảng. +) Muốn tính AB ta làm ntn ? Ta có : AB = AH – BH từ đó ta cần tính được AH dựa vào - h/s trình bày bảng +) GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm và yêu cầu h/s thảo luận nhóm Sau 5 phút đại diện các nhóm trình bày kết quả +) GV đưa ra lời giải và khẳng định kết quả đúng là B 1. Bài 59: ( SBT – 98) (10 phút) b, Tìm x, y biết. Giải: -Xét () có , BC=7 Ta có: AC = BC. Sin A C = 7. Sin400 = 7.0,6428 4,5 x = 4,5 -Xét () có , AC =4,5 Ta có AD =AC. AD = 4,5. tg600 4,5.1,7321= 7,8 y = 7,8 2. Bài 61: (SBT -98) (15 phút) GT: Cho BC=BD

File đính kèm:

  • docTong Hop tu Chon Toan 9 Nam hoc 2008 -2009.doc
Giáo án liên quan