I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về định lý Vi-ét và những ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng: HS vận dụng định lý Viét vào giải các bài toán về phương trình bậc hai.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng - Chuẩn bị
- Học sinh: BTVN;
- Giáo viên: Bảng phụ bài 29, KT bài cũ, MTBT.
III/ Phư¬¬ơng pháp:
- Phư¬¬ơng pháp đàm thoại. Phư¬¬ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, dạy học tích cực.
- Kỹ thuật tư¬ duy, động não.
IV/ Tổ chức giờ học.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.
2. Khởi động: Kiểm tra việc học bài và chuẩn bài của HS.
- Thời gian: 10 phút.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 59 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 59. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về định lý Vi-ét và những ứng dụng của nó.
2. Kỹ năng: HS vận dụng định lý Viét vào giải các bài toán về phương trình bậc hai.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng - Chuẩn bị
- Học sinh: BTVN;
- Giáo viên: Bảng phụ bài 29, KT bài cũ, MTBT.
III/ Phương pháp:
- Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, dạy học tích cực.
- Kỹ thuật tư duy, động não.
IV/ Tổ chức giờ học.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.
2. Khởi động: Kiểm tra việc học bài và chuẩn bài của HS.
- Thời gian: 10 phút.
- Hoàn thành bảng sau :
Phương trình
a
b
c
a+b+c
a-b+c
3. Các hoạt động dạy học.
a/ Mục tiêu: HS vận dụng hệ thống Vi ét vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: MTCT, bảng phụ.
c/ Thời gian: 30 phút. d/ Tiến hành:
Dạng 1. Tính tổng và tích các nghiệm.
? Khi nào ta tính được tổng và tích các nghiệm của PT bấc hai.
= ?
= ?
- Vận dụng định lý Vi-ét điền vào phiếu học tập theo nhóm đôi ( 7 phút)
- Gọi HS báo, GV chuẩn hóa kiến thức
- Cho HS làm bài tập 30
? Muốn tìm m để PT có nghiệm ta làm thế nào.
? Tính tổng và tích các nghiệm theo m.
- Yêu cầu HS làm bài 30 theo nhóm 4(5 phút)
- Gọi HS báo cáp, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
Dạng bài. Tìm hai số biết tổng và tích.
- Cho HS làm bài tập 32c
? Muốn tìm hai số biết tổng và tích ta làm thế nào.
? Để tìm u, v.
- Yêu cầu HS làm bài 32 theo nhóm 6 (5 phút)
- Gọi HS báo cáp, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
Dạng bài. Chứng minh.
- Cho HS làm bài tập 33.
? Ta chứng minh như thế nào.
- Yêu cầu HS làm bài 32 theo nhóm 4 (5 phút)
- Gọi HS báo cáp, GV đánh giá, nhận xét và bổ sung
- GV chuẩn hóa kiến thức
- Khi > 0, = 0
- Học sinh lên bảng báo cáo
- HS làm bài tập 30
- Tính ' theo m
- Tìm giá trị của m khi
- Áp dụng hệ thức để giải
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập 32c.
+ u và -v cần tìm là nghiệm của phương trình
- Giải PT tìm u, v.
- HS làm việc theo nhóm 6 báo cáo, nhận xét và đánh giá.
- HS lắng nghe
- HS làm bài 33
- Sử dụng định lý Viét biến đổi vế phải bằng vế trái.
- HS làm việc theo nhóm 4 báo cáo, nhận xét và đánh giá.
- HS lắng nghe
Dạng 1. Tính tổng và tích các nghiệm.
1). Bài 29 (54)
Không giải phương trình, tính tổng và tích các nghiệm nếu có của các phương trình sau :
Phương trình
84
0
-39
640
2) Bài 30b (54)
Tìm m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m
Giải
Ta có :
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
Với
Dạng 2. Tìm hai số biết tổng và tích.
Bài 32c (54) Tìm hai số có hiệu bằng 5 và tích bằng 24
Giải
Từ giả thiết ta có :
Hai số u và -v cần tìm là nghiệm của phương trình
Giải phương trình này ta có :
Dạng 3. Chứng minh.
Bài 33 (54)
Giải
Vì phương trình đã cho có hai nghiệm x1 và x2 nên theo Viét ta có :
Ta lại có :
4. Hướng dẫn về nhà:( 5 phút)
- Xem lại bài và làm bài tập 30a, 32ab (SGK – 54)
- Làm tương tự bài đã chữa.
- Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Hướng dẫn: Nếu tam thức bậc hai ax2+ bx +c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì tam thức đó có thể phân tích được dạng:
File đính kèm:
- Tiet 59 theo chuan.doc