Giáo án Đại số 9 Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

A- Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm được nội dung và cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

2.Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

3.Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc.

B- Chuẩn bị:

- GV: Kiến thức,MTBT,SGK,bảng phụ,bút dạ

- HS: Ôn bài

C- Hoạt động trên lớp:

I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

HS1: Tìm x,biết : .

HS2: So sánh : 4 và 2.

HS3: Tính và so sánh: và ?

III. Bài mới. (32 phút)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/9/2012 Ngày dạy : 03/9/2012 Tiết 6: liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. A- Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được nội dung và cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2.Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc. B- Chuẩn bị: - GV: Kiến thức,MTBT,SGK,bảng phụ,bút dạ - HS: Ôn bài C- Hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) HS1: Tìm x,biết : . HS2: So sánh : 4 và 2. HS3: Tính và so sánh: và ? III. Bài mới. (32 phút) Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Như vậy với hai số cụ thể ta đã có : = . Vậy với số a 0, b > 0 thì có điều đó không ? TL: có GV: Đó là nội dung định lí SGK. GV gọi HS đọc định lí. ? Muốn c\m định lí ta cần chỉ ra điều gì ? TL: là căn bậc hai số học của . ? Khi nào là CBHSH của ? TL: Khi ()2 = . ? có CBHSH khi nào ? TL: khi không âm và xác định. ? Vậy c\m đlí trên cần chỉ rõ mấy ý? TL: hai ý là.. . GV gọi HS lên c\m. => Nhận xét. GV: Chiều xuôi của định lí được gọi là quy tắc khai phương một thương. Vậy muốn khai phương một thương ta làm ntn ? TL: ? Quy tắc chỉ áp dụng với những số ntn ? TL: ? Hãy làm ví dụ 1 SGK ? GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? Hãy làm ?1 - SGK ? TL: a) . b) = 0,14. ? còn được viết dưới dạng phép tính gì ? TL: Phép chia. ? Vậy muốn chia hai căn thức bậc hai ta làm ntn ? TL: ? Hãy làm ví dụ 2- SGK ? GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. ? Hãy làm ?3 - SGK ? TL: a) b) . ? Các quy tắc trên còn đúng với các biểu thức A,B không ? TL: Đúng với A 0 , B > 0. GV: Đó là nội chú ý SGK. ? Hãy nêu chú ý SGK ? TL: ? Hãy làm ví dụ 3 - SGK ? GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. GV chú ý dấu giá trị tuyệt đối. ? Hãy làm ?4 - SGK ? GV cho HS hoạt động nhóm.(3 phút) GV gọi HS lên trình bày. a) b) với a 0. Ta có = . => Nhận xét. GV chốt . 1- Định lí. Với hai số a 0, b > 0 ta có: . Chứng minh. Vì a 0, b > 0 nên xác địmh và không âm. Tacó ()2 = . Vậy là căn bậc hai số học của tức là . 2- áp dụmg. a) Quy tắc khăi phương một thương (SGK) với a 0, b > 0. * Ví dụ 1. Tính: a) b) = b) Quy tắc chia hai căn bậc hai. (SGK) với a 0, b > 0. * Ví dụ 2. Tính: a) . b) =. * Chú ý: Với biẻu thức A 0, B > 0 ta có: * Ví dụ 3. Rút gọn: a) b) với a > 0. Ta có:(với a>0) IV. Củng cố. (5 phút) Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc chia hai căn thức bậc hai? áp dụng Rút gọn: a) = ? với a ; b) với b 0. V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài SGK và vở ghi. - Làm các bài tập: 28 ;29 ;30 ;31- SGK. + 36 ; 37 ; 40 - SBT. -HS khá giỏi làm bài 38 ; 43 - STB (8-9). HD bài 31- SGK: Bình phương hai vế. D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDai 9-6-&4-Lien he giua phep chia va phep khai phuong.doc