I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức về căn thức bậc hai, phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình, rút gọn căn thức.
3. Thái độ: Tích cực ôn tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng - Chuẩn bị
Học sinh: Xem trước bài
Giáo viên: Các dạng bài tập.
III/ Ph¬ương pháp: Phư¬ơng pháp đàm thoại.Phư¬ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV/ Tổ chức giờ học.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.
2. Khởi động.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài và học bài của HS.
- Thời gian: 5 phút.
- Tiến hành:? Nêu các kiến thức cơ bản của học kì I.
3. Các hoạt động.
3.1 Hoạt động 1. Ôn tạp về căn thức bậc hai
a/ Mục tiêu: HS vận dụng và hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I
b/ Đồ dùng: MTBT. c/ Thời gian: 20 phút.
d/Tiến hành:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2468 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 66 : Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 66 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức về căn thức bậc hai, phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình, rút gọn căn thức.
3. Thái độ: Tích cực ôn tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng - Chuẩn bị
Học sinh: Xem trước bài
Giáo viên: Các dạng bài tập.
III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại.Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
IV/ Tổ chức giờ học.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.
2. Khởi động.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài và học bài của HS.
- Thời gian: 5 phút.
- Tiến hành:? Nêu các kiến thức cơ bản của học kì I.
3. Các hoạt động.
3.1 Hoạt động 1. Ôn tạp về căn thức bậc hai
a/ Mục tiêu: HS vận dụng và hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I
b/ Đồ dùng: MTBT. c/ Thời gian: 20 phút.
d/Tiến hành:
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài 2
? Muốn rút gọn biểu thức 2a ta làm thế nào
? Rút gọn biểu thức N ta làm thế nào.
? Tímh N2
? Ngoài ra còn cách nào khác không.
- Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm đôi (8 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV nhân xét, đánh giá, chuẩn hóa
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài 5
? Làm thế nào để chứng minh biểu thức này không phụ thuộc vào biến x
? Muốn rút gọn biểu thức ta làm thế nào
- Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm 6 (8 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV nhân xét, đánh giá, chuẩn hóa
- HS nêu yêu cầu bài 2
- Áp dụng
- Cách 1: tính N2
- Cách 2: biến đổi tương tự câu a
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài 5
- Rút gọnbiểu thức
-> kết quả chỉ là một hằng số
- Áp dụng các phép biến đổi căn bậc hai
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
1. Dạng 1. Căn bậc hai
* Bài 2 (131)
Rút gọn căn thức:
- Ta có :
Rút gọn căn thức:
- Cách 1:
- Cách 2:
* Bài 5(132)
Chứng minh biểu thức sau không phụ
thuộc vào biến x
- Điều kiện :
3. 2 Hoạt động 2. Ôn tập về hàm số
a/ Mục tiêu: HS vận dụng và hệ thống các kiến thức cơ bản của chương II.
b/ Đồ dùng: Bảng phụ. c/ Thời gian: 15 phút.
d/ Tiến hành:
- Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài 6
? Khi nào một điểm (x ; y) thuộc đồ thị hàm y = f(x)
? Muốn tìm a, b ta làm thế nào
- Cho HS làm bài tập 2 theo nhóm đôi (8 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV nhân xét, đánh giá, chuẩn hóa
- - Cho HS đọc và xác định yêu cầu bài 8
? Tìm điểm cố định ta làm thế nào
- Hướng dẫn học sinh giải
- Cho HS làm bài tập 6 theo cá nhân (5 phút)
- Gọi HS báo cáo, GV nhân xét, đánh giá, chuẩn hóa
- HS nêu yêu cầu bài 6
- Thoả mãn phương trình
- Thay toạ độ điểm A, B vào hàm số và giải hệ phương trình => a,b
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài 8
- Tìm x,y
- Làm theo HD
- HS làm việc cá nhân , báo cáo và cùng nhận xét
2. Dạng 2. Hàm số
* Bài 6(132) Cho hàm số : . Tìm a, b biết:
a) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm và
- Từ giả thiết ta có :
- Vậy hàm số cần tìm có dạng
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm
- Từ giả thiết ta có :
- Vậy hàm số cần tìm có dạng :
* Bài 8(132 Tìm điểm cố định của họ đường thẳng :
- Gọi là điểm cố định mà đồ thị
hàm số luôn đi qua,
từ đó suy ra phương trình nghiệm đúng với mọi k nghiệm đúng với mọi k, tức là :
- Vậy hàm số luôn đi qua điểm cố định :
4. Hướng dẫn về nhà(5 phút): HS vận dụng và hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I
- Xem lại bài và làm bài tập 3, 4, 7 (SGK – 132).
- Áp dụng các phép biến đổi căn bậc hai.
File đính kèm:
- Tiet 66 theo chuan.doc