I. Mục tiêu :
Qua bài này giúp học sinh :
1. Kiến thức: Hiệu được cấu tạo của bảng căn bậc hai . Cách sử dụng máy tính điện tử fx 500 MS để tính căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm . Kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ vẽ hình mẫu1 và mẫu 2 .
2. Học sinh: Chuẩn bị quyển bảng số với 4 chữ số thập phân . Máy tính điện tử. Đọc trước nội dung bài .
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Giải bài tập 33 (d) ( 1 HS lên bảng )
- Giải bài tập 34(b) ( 1 HS lên bảng )
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 8 : Bảng căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 8
Ngày giảng:
Bảng căn bậc hai.
I. Mục tiêu :
Qua bài này giúp học sinh :
1. Kiến thức: Hiệu được cấu tạo của bảng căn bậc hai . Cách sử dụng máy tính điện tử fx 500 MS để tính căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm . Kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ vẽ hình mẫu1 và mẫu 2 .
2. Học sinh: Chuẩn bị quyển bảng số với 4 chữ số thập phân . Máy tính điện tử. Đọc trước nội dung bài .
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ :
- Giải bài tập 33 (d) ( 1 HS lên bảng )
- Giải bài tập 34(b) ( 1 HS lên bảng )
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 :
- GV yêu cầu HS lấy quyển bảng số với 4 chữ số thập phân sau đó giới thiệu vị trí của bảng căn bậc hai .
? Bảng căn bậc hai được chia như thế nào .
? Có các hàng , cột như thế nào , ngoài ra còn có phần gì thêm .
* Hoạt động 2 :
- GV ra ví dụ sau đó hướng dẫn học sinh dùng bảng căn bậc hai tra tìm kết quả căn bậc hai của một số .
- Treo bảng phụ hướng dẫn hàng , cột , hiệu chính .
? Để tìm căn bậc hai của 1,68 ta phải tra hàng nào , cột nào
- Tra hàng 1,6 cột 8 ta được kết quả nào . Vậy ta có điều gì - Tương tự hãy tra bảng tìm .
- GV ra tiếp ví dụ sau đó hướng dẫn HS tìm kết quả ( chú ý thêm cả phần hiệu chính ) .
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng điền kết quả .
Gợi ý : Tìm giao của hàng 39 và cột 1 . Tìm giao của hàng 39 và cột 8 ở phần hiệu chính .
- Gv gọi HS lên bảng tìm 2 kết quả sau đó cho cộng hai kết quả đó lại ( chú ý cộng kết quả ở phần hiệu chính vào số cuối của kết quả đầu ) .
- áp dụng tương tự hai ví dụ trên hãy thực hiện ? 1 9 sgk – 21)
- GV cho HS làm sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày mỗi HS làm một phần .
? Ta phải tra hàng nào , cột nào .
? Để tìm căn bậc hai của những số lớn hơn 100 ta làm như thế nào .
- GV gợi ý HS tra bảng để tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 .
- Viết : 1680 = 16,8 . 100 .
- Dùng bảng số tìm CBH của 1,68 rồi nhân kết quả tìm được với 10 .
- Tương tự hãy áp dụng để giải ? 2 ( sgk ) . GV cho HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải .
Gợi ý : viết 911 = 9,11.100 sau đó tìm CBH của 9,11 ( tra bảng dòng 9,1 cột 1 )
Viết 988 = 9,88.100 rồi sau đó tìm CBH của 9,88 bằng bảng số . ( Tra dòng 9,8 cột 8 )
- Dùng bảng số tìm căn bậc hai của những số không âm nhưng nhỏ hơn 1 ta làm thế nào ? GV ra ví dụ sau đó hướng dẫn HS làm bài .
- Chú ý : cách viết để được các số có trong bảng số .
Gợi ý : 0,00168 = 16,8 : 10000 sau đó khai phương một thương ( chia hai căn thức bậc hai ) .
- GV đưa ra chú ý cách làm nhanh như chú ý trong quyển bảng số . Cách rời dấu phẩy trong số N và trong CBH của N .
- Hãy áp dụng ví dụ trên thực hiện ? 3 ( sgk – 22 ) . GV cho HS làm bài sau đó gọi lên bảng trình bày .
Gợi ý : Tìm bằng cách viết : 0,3982 = 39,82 : 100 từ đó áp dụng bảng tra tìm kết quả rồi dùng quy tắc chia hai căn bậc hai .
1) Giới thiệu bảng .
- Nằm ở quyển bảng số với 4 chữ số thập phân .
- Là bảng IV trong quyển bảng số .
- Gồm có : dòng – cột – hiệu chính .
2. Cách dùng bảng
Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nỏ hơn 100 .
Ví dụ 1 : Tìm
Tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 ta được số 1,296 . Vậy .
Ví dụ 2 : Tìm .
Tìm giao của hàng 39 và cột 1 ta có số 6,253 . Vậy .
Tìm giao của 39 và cột 8 phần hiệu chính ta có số 6 .
Vậy ta có : 6,253 + 0,0006 ằ 6,259
Vậy
?1 ( sgk – 21)
ta có : ( tra hàng 9,1 và cột 1 )
Ta có :
( Tra hàng 39 và cột 8 ; hàng 39 cột 2 phần hiệu chính )
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 .
Ví dụ 3 (sgk) Tìm .
Ta có : 1680 = 16,8 . 100
Do đó :
Tra bảng ta có : . Vậy :
?2(sgk-22)
a)
Ta có :
b)
Ta có :
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 .
Ví dụ 4 ( sgk – 22 )
Tìm
Ta có : 0,00168 = 16,8 : 10000
Vậy
Chú ý ( sgk )
?3(sgk)
Vậy phương trình có nghiệm là :
x = 0,631 hoặc x = - 0,631
4. Củng cố
- Nêu lại 3 cách dùng bảng căn bậc hai để tìm kết quả căn bậc hai của một số không âm .
- Giải bài tập 38 ý ( 1 , 2 ) Bài tập 39 ( 1,4 ) ( gọi 2 HS làm bài ) - áp dụng tương tự như các ví dụ và bài tập đã chữa .
5. Hướng dẫn :
- Xem kỹ lại từng cách tra bảng đối với mỗi loại số , các ví dụ và bài tập đã chữa .
- Xem kỹ lại ví dụ 1 đến ví dụ 4 rồi áp dụng làm ài tập trong SGK .
BT 38 ( ý 3,4,5 ) ; BT 39 ( ý 2,3 ) BT 40 ; BT 41 ; BT 42 . ( Tương tự như các ví dụ và bài tập đã chữa )
V. Rút kinh nghiệm.
..
..
..
..
File đính kèm:
- Tiet 8.doc