A-MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
+ Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
B-CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.
HS: Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, bút dạ; Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán 7).
C-LÊN LỚP:
1/ Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:1 Ngày soạn:8/9/2007
Chương 1: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Tiết 1 - §1. CĂN BẬC HAI
A-MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
+ Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
B-CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.
HS: Máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, bút dạ; Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán 7).
C-LÊN LỚP:
1/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Căn bậc hai số học: (10ph)
GV: nhắc lại về CBH như sgk và yêu cầu HS làm:
?1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a/ 9 b/ c/ 0,25 d/ 2
HS làm ?1.
GV: lưu ý 2 cách trả lời:
C1 (Dùng đ/nghĩa): CBH của 9 là 3 và – 3.
Vì 32 = 9 và (-3)2 = 9.
C2 (Dùng cả nhận xét về CBH) 3 là CBH của 9, vì 32 = 9. Mỗi số dương có 2 CBH là 2 số đối nhau nên – 3 cũng là CBH của 9.
GV: giới thiệu định nghĩa: (sgk)
GV: giới thiệu ví dụ và chú ý như sgk.
1/ Căn bậc hai số học:
?1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau (sgk)
Giải:
a/ Căn bậc hai của 9 là 3 và -3.
b/ Căn bậc hai của là và - .
c/ Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và – 0,5.
d/ Căn bậc hai của 2 là và -
2/ Định nghĩa: (Sgk)
Ví dụ1: CBHSH của 16 là (= 4)
CBHSH của 5 là
Chú ý: (Sgk)
Hoạt động 2: Luyện tập (10ph)
HS làm ?2:
?2 Tìm CBHSH của mỗi số sau:
a/ 49 b/64 c/ 81 d/ 1,21
+GV: Giới thiệu phép toán tìm CBHSH của số không âm gọi phép khai phương.
+GV: Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai nào?
(HS: Phép toán ngược của phép bình phương)
+ Để khai phương 1 số, người ta có thể dùng dụng cụ gì?
(HS: máy tính bỏ túi hay bảng số)
+ GV: Khi biết CBHSH của 1 số, ta dễ dàng xác định được các CBH của nó. Ví dụ: CBHSH của 49 là 7 nên 49 có 2 CBH phương là phép toán ngược của phép toán là 7 và -7.
GV: yêu cầu HS làm ?3
?3Tìm các CBH của mỗi số sau:
a/ 64 b/ 81 c/ 1,21
?2. Tìm CBHSH của mỗi số sau (sgk)
Giải:
a/ = 7, vì 7 ≥ 0 và 72 = 49
b/ = 8, vì 8 ≥ 0 và 82 = 64
c/ = 9, vì 9 ≥ 0 và 92 = 81
d/ = 1,1, vì 1,1 ≥ 0 và 1,12 = 1,21
?3/ Tìm các CBH của mỗi số sau (sgk)
Giải:
a/ CBHSH của 64 là 8, nên CBH của 64 là 8 và -8.
b/ CBHSH của 81 là 9, nên CBH của 81 là 9 và -9.
c/ CBHSH của 1,21 là 1,1 nên CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1.
Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học (15ph)
So sánh các CBHSH:
GV: Cho 2 số a ≥ 0, b ≥0 . Nếu a < b thì sovớinhư thế nào?
(HS:Nếu Nếu a < b thì <)
GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: với a ≥ 0, b ≥0, nếu < thì a < b. Từ đó ta có định lí sau.
GV: Đưa định lí trang 5 sgk lên bảng phụ.
GV: Cho HS đọc ví dụ 2 (sgk) và yêu cầu HS làm ?4
?4 So sánh:
a/ 4 và b/ và3.
GV: Cho HS đọc ví dụ 3 (sgk) và yêu cầu HS làm ?5
?5 Tìm số x không âm, biết:
a/ > 1 b/ < 3
2/ So sánh các căn bậc hai số học:
Định lý: Với 2 số a và b không âm, ta có:
Ví dụ 2: (Sgk)
?4 Giải:
a/ ; b/ = 3
Ví dụ 3: (Sgk)
?5 (sgk) Tìm số x không âm, biết:
Giải:
a/ 1 = nên > Þ x > 1, (vì x ≥ 0)
b/ 3 = nên < Þ x < 9, (vì x ≥ 0)
Þ 0 ≤ x ≤ 9
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (13ph)
1/ Tìm CBHSH của mỗi số say đây rồi suy ra CBH của chúng:
-Gọi 1 HS lên bảng tính
2/ So sánh:
-Gọi 3 HS lên bảng tính
3/ Tính giá trị gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) các phương trình sau:
-Gọi 2 HS lên bảng tính
1a/ CBHSH của 121 là 11, (vì 11 ≥ 0 và 112 = 121); nên 121 có 2 CBH 11 và -11.
b/ Tương tự: CBH các số còn lại là: ± 12; ± 13; ± 15; ± 16; ± 18; ± 19; ± 20
2/ So sánh:
a/ 2 =
b/ 6 =
c/ 7 =
3 a/ x2 = 2 b/ x2 = 3 c/ x2 = 3,5 d/ x2 4,12
Þ x = ± Þ x = ± Þ x = ± Þ x = ±
Þ x » ± 1,414 Þ x » ± 1,732 Þ x » ± 1,871 Þ x » ± 2,030
2.Dăn dò: (2 phút)
Hướng dẫn giải bài tập SGK: Giải tương tự như các ví dụ trong bài học. (trang 7)
* Bài tập về nhà: 4; 5 (Sách GK– trang 7)
D- RÚT KINH NGHIỆM: ...
...
-----------------&----------------------
File đính kèm:
- T1.doc