Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiết 2)

A - MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

+ Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

+ Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

+ Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.

B– CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:

 GV: Bảng phụ ghi sẵn tổng quát, hệ thống bài tập.

 HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.

C – LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 Ngày soạn:08/10/2006 Tiết 10 - BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiết 2) A - MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần: + Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. + Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. + Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức. B– CHUẨN BỊ CỦA GV& HS: GV: Bảng phụ ghi sẵn tổng quát, hệ thống bài tập. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. C – LÊN LỚP: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) a/ So sánh: và 3.; b/ rút gọn: ., (với x ≥ 0, y ≥ 0, và x ≠ y) a/ = = 2< 3 b/ .= . = .= Hoạt động 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn (13ph) GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. Nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 3 để mẫu là 32 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. (1 HS lên bảng làm câu b) Ví dụ 1:(sgk) Giải: a/ = = = b/ = = = . GV: nêu tổng quát như sgk. Một cách tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A, B ≥ 0 và B ¹ 0, ta có: = HS làm ?1. GV: câu b/ có thể giải cách khác: = = = ?1.Giải: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a/ = = = b/ = = = = . c/= = = ,(a> 0) Hoạt động 3: Trục căn thức ở mẫu(18ph) GV: Trục căn thức ở mẫu cũng là một biến đổi đơn giản thường gặp, HDHS làm ví dụ 2 (như sgk). GV: trong câu b/ để trục căn thức ở mẫu, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức . Ta gọi biểu thức và là 2 biểu thức liên hợp với nhau. Tương tự ở câu c/, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là biểu thức nào ? Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu (sgk) Giải: a/ = = = b/ = = = 5 c/ = = = 3. GV: Nêu tổng quát như sgk, hỏi: Hãy cho biết biểu thức liên hợp của: + B ? - B ? + ? - ? Một cách tổng quát: (sgk) GV: yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm. Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. GV: kiểm tra hoạt động nhóm, và yêu cầu 3 HS cùng lên bảng giải. GV: lưu ý có thể làm ?2 theo cách khác sau: a/ = = = GV: kiểm tra đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. ?2 Giải: Trục căn thức ở mẫu: a/ = = = = = = , (với b > 0) b/ = = = = (với a ≥ 0, và a ¹ 1) c/ = = 2 = = , (với a > b > 0) *Củng cố – luyện tập: (6 ph) Gọi 4 HS cùng lên bảng làm bài 48 sgk Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 48/ = = = = . = = = = Hướng dẫn hs giải các bái tập sgk. D- RÚT KINH NGHIỆM: ... .. ------------——&––----------------------

File đính kèm:

  • docT11.doc
Giáo án liên quan