Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

A- MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần:

+ Biết phối hợp các kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.

+ Biết sử dụng kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan

B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:

 GV: Bảng phụ để ghi các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học, bài tập, bài giải mẫu.

 HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hia, bảng phụ nhóm, bút dạ.

C- LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 Ngày soạn: 20/10/2007 Ngày dạy: 22/10/2007 Tiết 12 - RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A- MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần: + Biết phối hợp các kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. + Biết sử dụng kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS: GV: Bảng phụ để ghi các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học, bài tập, bài giải mẫu. HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hia, bảng phụ nhóm, bút dạ. C- LÊN LỚP: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8 ph) -Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện Rút gọn: a/ b/ -Gọi 1 học sinh khác lên bảng thực hiện Rút gọn: + Kết quả a/ b/ + === = = 3 Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. (30 ph) GV: Nêu ví dụ 1 sgk, hỏi: với a > o, các căn thức bậc hai của biểu thức đều đã có nghĩa. Ban đầu ta cần thực hiện phép biến đổi nào? Hãy thực hiện . HS: cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn. Ví dụ 1: Rút gọn:(sgk) Giải: Ta có: 5+ 6 - a + = 5+ - a + = 5+ 3 - 2 + = 6 +, (a > 0) GV: cho HS: làm ?1 (sgk) ?1 giải: 3 - + 4 + = 3 - 2 + 12 + = 13 += (13 + 1), (a ≥ 0) GV: cho HS đọc ví dụ 2 sgk và bài giải. Hỏi: Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức nào ? HS: (a – b)(a + b) = a2 – b2. Và (a + b)2 = a2 + 2ab + b2. Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức:(sgk) Giải: Biến đổi vế trái, ta có: (1 + + )(1 + - ) = = (1 + )2 – ()2 = 1 + 2 + 2 – 3 = 2 = VP; (đpcm) GV: Yêu cầu HS làm ?2 (sgk) GV: Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến hành thế nào? HS: biến đổi vế trái để bằng vế phải GV: Nêu nhận xét vế trái. HS: vế trái có hằng đẳng thức: a+ b = + = GV: Ngoài cách trên còn cách nào khác? Cách khác:VT = = = = = a + b - = VP ?2 Giải: Biến đổi vế trái, ta có: VT = - = - = a - + b - = = VP GV: cho HS làm tiếp ví dụ 3 sgk.(đề bài đưa lên bảng phụ). GV: yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép toán trong P. HS: tiến hành quy đồng mẫu thức rồi thu gọn trong các ngoặc đơn trước, sau sẽ thực hiện phép bình phương và và phép nhân. GV: hướng dẫn HS rút gọn như sgk. Ví dụ 3: (sgk) Giải: a/ Rút gọn biểu thức P: P = . = . = = = Vậy P = với a > 0 và a ¹ 1. b/ Do a > 0 và a ¹ 1 nên P 1. GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 (Sgk) Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. Đại diện các nhóm lên trình bày lời giải. HS: có làm cách khác bằng cách nhân tử và mẫu cho (1 + ) cũng cho kết quả như trên: Cách khác: = = = x - (với x ¹ -). ?3 Giải: a/ = = x - (với x ¹ -). b/ = = 1++ a (Với a ≥ 0 và a ¹ 1) * Củng cố – luyện tập: Hướng dẫn hs giải các bài tập sgk: D- RÚT KINH NGHIỆM: ... .. ------------——&––----------------------

File đính kèm:

  • docT13.doc