Giáo án Đại số 9 - Tuần: 3 - Tiết 5: Luyện tập

A) MỤC TIÊU:

o Cho học sinh ứng dụng được quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức

o Rèn kỹ năng tư duy, giáo dục tính cẩn thận.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Bài tập cho học sinh làm thêm.

2) Học sinh: - Bài tập cho về nhà cuối tiết trước

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần: 3 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 Tiết: 5 §3: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Cho học sinh ứng dụng được quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức… Rèn kỹ năng tư duy, giáo dục tính cẩn thận. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bài tập cho học sinh làm thêm. Học sinh: - Bài tập cho về nhà cuối tiết trước CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 7’ 4’ 4’ 7’ 7’ 12’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ F Phát biểu quy tắc khai phương một tích. Làm bài tập 17c, 18c trang 14 Sgk - Gv hỏi cả lớp kết quả bài tập 21 và nêu rõ cách làm để HS làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm. HĐ2: Luyện tập F Làm bài tập 22 a, c trang 15 Sgk - Biểu thức trong căn có dạng gì? - Hãy nhắc lại hđt này. - Các em hãy phân tích biểu thức trong căn thành nhân tử rồi dùng quy tắc khai phương một tích để tính. F Làm bài tập 23 trang 15 Sgk - Nêu phương pháp giải dạng chứng minh đẳng thức ? - Hãy nêu cách giải câu b? ® Gv yêu cầu HS về nhà tính F Làm bài 24 trang 15 Sgk - Hãy rút gọn trước rồi mới thay giá trị vào tính. Ä Chú ý: phải chọn cách tính sao cho sai số là nhỏ nhất F Làm bài tập 25 a,d trang 16 Sgk - Nêu cách giải câu a? - Gv hướng dẫn HS trình bày câu b Ä Gv chốt: cách tìm x dạng: (1) + Nếu m < 0 Þ không tìm được x + Nếu m ³ 0 Þ bình phương 2 vế để làm mất căn và tìm x, nghĩa là: (1) Û F Gv nêu bài tập làm thêm: - Gv h/dẫn: Có nhiều cách biến đổi để so sánh, cách thông dụng nhất là: Với a,b không âm ta có: a ³ b Û a2 ³ b2 - Như vậy để so sánh 2 số ta đi so sánh 2 bình phương của chúng - Yêu cầu lớp thảo luận câu a - Gv h/dẫn HS giải câu b Ä Gợi ý: Có thể biến đổi song song cùng lúc cả 2 biểu thức để có những định hướng biến đổi tiếp theo - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét - Chọn câu B - Có dạng hiệu 2 bình phương + a2 – b2 = (a – b)(a + b) - 2 HS lên bảng tính ® Cả lớp cùng làm rồi trả lời - Ta có thể biến đổi 1 trong 2 vế sao cho được kết quả giống vế còn lại - Cả lớp cùng tính và trả lời - C/m tích của chúng bằng 1 - HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét - Cần làm mất căn để tìm x bằng cách bình phương 2 vế ® Cả lớp cùng làm và trả lời - HS nghe giảng - HS thảo luận theo 8 nhóm ® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét Tiết 5: LUYỆN TẬP 1) Bài 22: Tính: a) = b) = 2) Bài 23: Chứng minh: a) VT = (2 –)(2 +) = = VP 3) Bài 24: Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) a) = tại x = - ta có: 2(1 – 3)2 = 2(1 – 6 +18) = 38 – 12 » 21,029 4) Bài 25: Tìm x biết: a) = 8 Û 4 = 8 Û = 2 Û x = 4 d) Û Û Û = 3 Û 5) Bài làm thêm: So sánh: a) + và b) 8 và Giải: a) (+)2 = 5 + 2 = 5 + ()2 = 10 = 5 + 5 = 5 + Vậy : + < b) = = 82 = 64 = 32 + 32 = 32 + 2.16 = 32 + 2. Vậy: 8 > 4’ HĐ3: HDVN - Ôn lại định lý, quy tắc khai phương 1 tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Xem lại các bài tập đã giải, - Làm bài tập: 25(b,c), 26, 27 trang 16 Sgk. Hướng dẫn bài 26: Đưa về chứng minh: - Bài tập thêm: 1) So sánh: a) + 2 và + b) và 2) Tìm GTLN và GTNN của: M = Hướng dẫn : ĐK: 2 £ x £ 4, M2 = 2 + Þ 2 £ M2 £ 2 + 2 Nên £ M £ 2

File đính kèm:

  • docDai So 9 Tiet 5.doc