I - MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Biết phối hợp các kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
+ Biết sử dụng kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
II – CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
+ HS: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III – LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14 Ngày soạn:17/10/2006
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Biết phối hợp các kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
+ Biết sử dụng kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
II – CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
+ HS: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III – LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra. Rút gọn biểu thức:
HS1 làm bài 62. a: - 2 - + 5
HS2 làm bài 62. c: ( - 2 + ) +
Yêu cầu:
HS1: .4. - 2.5. - + 5.. = - .
HS2: - 2 + + = 14 + 7 = 21
Hoạt động 2 : Luyện tập (38 ph)
GV: cho HS tiếp tục rút gọn các biểu thức bài 62 còn lại.
GV: lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn các thừa số là số chính phương để đưa ra ngoài dấu căn, thực hiện các phép biến đổi biểu thức chưa scăn.
62: Rút gọn các biểu thức sau:(sgk)
Giải:
b/ + . + 4,5. -
= 5 + + 4,5. -
= 5 + 4 + 4,5. - = 11
d/ - = 6 + 2+ 5 - 2 = 11
GV: Nêu đề bài 63 sgk.
GV: yêu cầu cả lớp làm và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp nêu nhận xét.
63/ Rút gọn các biểu thức sau:(sgk)
Giải:
a/ ++ = + +
= , (với a > 0; b > 0)
b/ .=
= = = =
(với m > 0 và x ¹ 1)
GV: nêu đề bài 64 sgk, hỏi: vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào?
HS: có dạng:
1 - a= 13 -
= (1 - )(1 + + a) và
1 – a = 12 -
= (1 - )(1 + )
GV: Hãy biến đổi vế trái của đẳng thức sao cho kết quả bằng vế phải.
64/ Chứng minh các đẳng thức sau: (sgk)
Giải:
a/ VT =
=
= (1 + + a).= (1 + + a). = 1
(với a ≥ 0 và a ¹ 1)
b/ VT = .= .
= . = , (với a + b > 0 và b ¹ 0).
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Hướng dẫn HS nêu cách làm rồi gọi 1 HS lên bảng rút gọn.
+ Để so sánh giá trị của M với 1 ta có thể xét hiệu M – 1:
M – 1 = - 1 , (1 ≠ a > 0)
= = - < 0
Þ M – 1 < 0 Þ M < 1,
65/ Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1, (sgk)
Giải:M = :
= = = 1 -
Þ M 0 và a ¹ 1)
GV nhận xét: Đây là tổng của 2 số dương nghịch đảo nhau nên giá trị không nhỏ hơn 2. (HS có thể rút gọn rồi rút ra kết luận)
66/ Giá trị của biểu thức + bằng (D) 4.
*Dặn dò (2 ph).
+ Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của 1 số, các định lí so sánh các căn bậc hai số học, khai phương 1 tích, khai phương 1 thương để tiết sau học “Căn bậc ba”.
+ Mang máy tính bó túi và bảng số.
+ Làm thêm các bài tập 80, 82, 83 trang 15, 16 SBT.
-----------------&----------------------
File đính kèm:
- T14.doc