A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không.
+ Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
+ HS được giới thiêu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính tính bỏ túi.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi 1 phần của bảng lập phương, bài tập, định nghĩa, nhận xét; Máy tính bỏ túi CASIO fx-570MS, bảng số với 4 chữ số thập phân.
+ HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi, bảng số với 4 chữ số thập phân.
C- LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 15: Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Ngày soạn:28/10/2007
Ngày dạy:29/10/2007
Tiết 14 - CĂN BẬC BA
A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không.
+ Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
+ HS được giới thiêïu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính tính bỏ túi.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi 1 phần của bảng lập phương, bài tập, định nghĩa, nhận xét; Máy tính bỏ túi CASIO fx-570MS, bảng số với 4 chữ số thập phân.
+ HS: Ôn tập định nghĩa, tính chất của căn bậc hai, máy tính bỏ túi, bảng số với 4 chữ số thập phân.
C- LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số a không âm.
+ Với a > 0, a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?
HS: + Định nghĩa: Căn bậc hai của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a.
+ Với a > 0, có đúng 2 căn bậc hai là và - .
Với a = 0, có 1 căn bậc hai là chính số 0.
Hoạt động 2: Khái niệm căn bậc ba. (18 ph)
GV: Cho HS đọc bài toán SGK và tóm tắt đề bài, hỏi: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào?
HS: V = x3
GV: Hướng dẫn HS lập phương trình, giải và giới thiệu: Từ x3= 64, người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
GV: hỏi: Vậy căn bậc ba của 1 số a là 1 số x như thế nào ?
GV: nêu định nghĩa như sgk.
Bài toán: (sgk)
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là là số x sao cho x3 = a
GV: nêu Ví dụ như sgk.
GV: Ta công nhận kết qủa sau: Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
Căn bậc ba của số a được kí hiệu là . Số 3 gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
GV: nêu chú ý như sgk
Ví dụ 1:
2 là căn bậc ba của 8, vì 23 = 8
- 5 là căn bậc ba của -125, vì (-5)3 = -125
chú ý: Từ định nghĩa căn bậc ba ta có:
= = a
HS: Yêu cầu HS làm ?1. , trình bày theo bài giải mẫu (sgk); Một HS lên bảng trình bày lời giải.
Cả lớp nhận xét, GV sửa sai nếu có.
?1.: (sgk)
a/ = = 3
b/ = = -4
c/ = 0
d/ = =
GV: cho HS làm bài tập 67 sgk trang 36:
Gợi ý: số 512 là lập phương của số nào?
GV: Giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-570MS.
Tính
Nút bấm
Kết quả
SHIFT 5 1 2 =
8
SHIFT - 7 2 9 =
- 9
SHIFT 0 , 0 6 4 =
0,4
HS thực hành theo hướng dẫn.
Bài 67 sgk:
= 0,4
GV: nêu nhận xét như sgk
Nhận xét:
Căn bậc ba của 1 số dương là số dương.
Căn bậc ba của 1 số âm là số âm.
Căn bậc ba của 1 số 0 là chính số 0.
Hoạt đôïng 3: Tính chất (12 ph)
GV: nêu tính chất như sgk, yêu cầu hs phát biểu.
a/ a < b Û <
b/ = .
c/ Với b ¹ 0, ta có: =
GV: Để làm Ví dụ 2, ta áp dụng tính nào? (t/c a)
GV lưu ý: T/chất này đúng với mọi a, b Ỵ R.
GV: Cho HS tìm : ?
Hỏi: Ta áp dụng t/chất nào để tìm ? (t/c b)
GV: Tương tự, hãy làm ví dụ 3 sgk.
Ví dụ 2: So sánh 2 và
Giải: có: 2 = > Þ 2 > (t/c a)
Ví dụ: Tìm ?
Giải: = = = 2
Ví dụ 3: Rút gọn - 5a
Giải: - 5a = - 5a
= 2a – 5a = -3a
HS làm ?2.: Tính : theo 2 cách.
?2. Giải:
Cách 1: = = 12: 4 = 3
Cách 2: = = = = 3
Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (5 ph)
67/ Hãy tìm:
= -0,6 = - 0,2
68/ Tính:
a/ - - = - - = 3 – ( - 2) – 5 = 0
69/ So sánh:
a/ 5 = > Þ 5 >
* Dặn dò: hs về nhà chuẩn bị trả lời câu hỏi 1-2-3 phần ôn tập chương 1 – trang 39 để tiết sau ôn tập
D- RÚT KINH NGHIỆM: ...
..
-----------------&----------------------
File đính kèm:
- T15.doc