I- MỤC TIÊU: Qua bài này:
+ HS có kỹ năng giải thành thạo bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Bảng phụ .
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ,
III – LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 42 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 42 Ngày soạn:27/1/2008
Ngày dạy :29/1/2008
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: Qua bài này:
+ HS có kỹ năng giải thành thạo bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Bảng phụ .
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ,
III – LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập (10 ph)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra:
Chữa bài tập 33 (sgk – trang 24)
Giả sử nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong x giờ; người thứ hai hoàn thành công việc trong y giờ. (x > 0; y > 0)
đổi: 25% = , ta có hệ phương trình:
Đặt ẩn phụ: A = , B = ta được:
Giải hệ được:
từ đó ta có: Û
Kết luận:
Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất là 24 giờ; Người thứ hai hoàn thành công việc trong 48 giờ.
Bài tập 33 (sgk – trang 24)
Giải:
Gọi x(h) là thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất; người thứ hai hoàn thành công việc trong y giờ. (x > 0; y > 0)
+ Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được (cv)
người thứ hai làm được (cv); cả 2 người làm đươc: (cv). ta có phương trình:
+ = (1)
+ Trong 3 giờ người thứ nhất làm được (cv); Trong 6 giờ người thứ hai làm được (cv).
Ta có phương trình: + = (2)
+ Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
đặt A = , B = ta được:
Û
Û Û Û
Vậy thời gian làm riêng hoàn thành công việc của người thứ nhất là 24 giờ; người thứ hai hoàn thành công việc trong 48 giờ.
Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph)
Bài 34 (sgk – trang 24)
GV gọi 1 HS đọc to đề bài.
GV hỏi: đề bài cho biết những gì, và hỏi ta tìm điều gì?
GV: ta chọn ẩn số như thế nào?
Gọi x là số luống trong vườn và y là số cây cải bắp trong 1 luống (x, y Ỵ Z+)
GV: Từ ẩn số, dựa vào điều kiện của bài toán đã cho ta lập được những phương trình nào?
+ Số cây cải bắp ban đầu là: xy (cây)
+ (x + 8)(y - 3) = xy – 54 (1)
+ (x - 4)(y + 2) = xy + 32 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
+ Giải hệ: hệ có nghiệm là:
+ Chọn đáp số:
số cây cải bắp của vườn là:15.50 = 750(cây)
Bài 34 (sgk – trang 24)
Giải: Gọi x là số luống trong vườn và y là số cây cải bắp trong 1 luống (x, y Ỵ Z+)
+ Số cây cải bắp ban đầu là: xy (cây)
+ Nếu tăng thêm 8 luống, nhưng mỗi luống giảm 3 cây, số cây cải bắp của vườn là:
(x + 8)(y - 3) = xy – 54 (1)
+ Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây, thì số cây của vường là:
(x - 4)(y + 2) = xy + 32 (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
Û
Û Û
Vậy số cây cải bắp của vườn là:15.50 =750(cây)
Bài 35 (sgk – trang 24)
Gọi giá tiền mỗi quả thanh yên là x (rupi);y (rupi) là giá tiền mỗi quả táo rừng. (x, y > 0)
9 quả thanh yến giá 9x (rupi)
8 quả táo rừng giá 8y (rupi)
ta có phương trình: 9x + 8y =107. (1)
7 quả thanh yến giá 7x (rupi)
7 quả táo rừng giá 7y (rupi); ta có phương trình:7x + 7y = 91 Û x = 13 – y (3)
thay (3) vào (1) được:
9(13 – y) + 8y = 107 Û y = 10
suy ra x = 13 – 10 = 3
Bài 35 (sgk – trang 24)
Giải: Gọi giá tiền mỗi quả thanh yên là x (rupi);
y (rupi) là giá tiền mỗi quả táo rừng. (x, y > 0)
Theo đề bài, ta có phương trình:
9x + 8y = 107. (1)
7x + 7y = 91 (2).
ta có hệ phương trình:
Û
Û Û
Vậy: mỗi quả thanh yên giá 3 (rupi);
Mỗi quả táo rừng thơm giá 10 (rupi)
Hoạt động 3. (2 ph) Hướng dẫn về nhà.
+ về nhà làm tiếp các bài tập còn lại.
+ Tiết sau luyện tập tiếp.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------&-------------------------
File đính kèm:
- T42.doc