A -MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần:
+ HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
+ Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
GV:Bảng phụ ghi định lí quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia 2 căn bậc hai và chú ý.
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 6 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 Ngày soạn:21/9/2007
Tiết 6 - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A -MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần:
+ HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
+ Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
GV:Bảng phụ ghi định lí quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia 2 căn bậc hai và chú ý.
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.
C- LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày.
Tìm x, biết: a/ ;
b/ = 21.
a/ Û 4x =
Û 4x = 5 Û x = .
b/ = 21 Û = 21
Û = 7 Û x – 1 = 49 Û x =50
Hoạt động 2: Định lí (10ph)
GV: cho HS làm ?1. sgk.
GV: Em có nhận xét gì về hai biểu thức và khi a không âm và số b dương?
GV: Nêu định lývà hướng dẫn học sinh chứng minh như SGK.
GV: Để chứng minh = theo định nghĩa ta cần chứng minh điều gì?
HS: ta cần chứng minh 0 và =.
GV: em hãy trình bày chứng minh.
?1. Giải:
= =; = .
Vậy =
1/ Định lý : Với số a không âm và số b dương, ta có
=
Chứng minh:Vì a ≥ 0, b ≥ 0 nên xác định và không âm. Ta có: = = .Vậy là CBHSH của , tức là =
Hoạt động 3: Aùp dụng (16ph)
GV: Dựa vào định lý trên em hãy nêu: muốn khai phương một thương khi a không âm và số b dương ta làm như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 1 như sgk.
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2.
a/ Quy tắc khai phương 1 thương: (sgk)
Ví dụ 1: Tính: a/ b/
Giải:
a/ = =
b/ = = = .
?2. Tính: a/ b/
Giải:
a/ = =
b/ = = = = 0,14.
GV: Dựa vào định lý trên em hãy nêu: muốn tính thương khi a không âm và số b dương ta làm như thế nào?
GV: Giới thiệu quy tắc chia 2 căn bậc hai trên bảng phụ và cho HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk.
GV: Cho HS làm ?3. , 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
b/ Quy tắc chia 2 căn bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2: Tính: a/ b/
Giải: (SGK)
?3. Tính: a/ b/
Giải:
a/ =
b/ = =
GV: Giới thiệu chú ý và ví dụ 3 như sgk.
GV: Em hãy vận dụng để giải bài tập ở ?4.
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
Ø Chú ý: (sgk)
Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau:
?4. Rút gọn: a/ b/ với a ≥ 0.
Giải:
a/ = =
= .
b/ = = =
Hoạt động 4: củng cố – luyện tập: (12 ph)
GV: Dùng bảng phụ đưa bài tập trắc nghiệm sau để HS làm bảng phụ nhóm.
31/ a/ so sánh và - .
b/ Chứng minh rằng, với a > b > 0 thì - < .
Hướng dẫn: So sánh: và +
*Bài tập về nhà:Làm các bài tập đã hướng dẫn
D- RÚT KINH NGHIỆM: ...
..
-----------------&----------------------
File đính kèm:
- T6.doc