Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 7: Luyện tập

I - MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

 + HS được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 căn bậc hai.

+ Có kĩ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn bậc hai trong tính toán, rút gọn biểu thức và giả phương trình .

II – CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:

GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3 trnf 20 sgk

HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.

III – LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Ngày soạn:17/9/2006 Tiết 7 - LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần: + HS được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 căn bậc hai. + Có kĩ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia 2 căn bậc hai trong tính toán, rút gọn biểu thức và giả phương trình . II – CHUẨN BỊ CỦA GV& HS: GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3 trnf 20 sgk HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. III – LÊN LỚP: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra – chữa bài tập(12 ph) GV: kiểm tra 2 HS trên bảng. HS1:+ Phát biểu định lí khai phương 1 thương. + Chữa bài 30 (c, d) tr 19 sgk. HS2:+ Chữa bài 28(a) và 29(c) sgk. + Phát biểu quy tắc khai phương 1 thương và quy tắc chia 2 căn bậc hai. HS1: + Phát biểu định lí như sgk. + Chữa bài 30 (c, d) tr 19 sgk. Kết quả: c/ - 25.. d/ . HS2: Chữa bài 28(a) và 29(c) sgk. Kết quả: 28(a) : 29(c): 5 + Phát biểu 2 quy tắc trang 17 sgk Hoạt động 2: Luyện tập(28 ph) GV: Nêu đề bài và yêu cầu HS nêu cách làm. HS: nêu cáh làm và làm các câu a, b, c. GV: Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn? HS:(là hằng đẳng thức hiệu 2 bình phương) GV: Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó để tính. 32/ (sgk) Tính: Giải a/ = = = b/ = = = c/ = = = d/= = = GV: Nêu đề bài, HS làm bài. GV: nhận xét câu b: 12 = 4.3; 27 = 9.3 Hãy áp dụng quy tắc khai phương 1 tích để biến đổi phương trình . Một HS: lên bảng làm. 33/(sgk) Giải phương trình: Giải a/ .x - = 0 Û .x = 5. Û x = 5 b/ .x + = + Û .x = 4Û x = 4 c/ .x2 - = 0 Û x2 = 2 Û x1 = ; x2 = - d/ - = 0 Û x2 = . = 10 Û x = ± GV: cho HS hoạt động nhóm (làm trên bảng nhóm). 1 nửa lớp làm câu a, 1 nửa làm câu c. GV: nhận xét các nhóm làm bài và khẳng định lại các quy tắc khai phương 1 thương và hằng đẳng thức . 34/ Rút gọn các biểu thức sau: (sgk) Giải a/ ab2. = ab2.= ab2.= -, (do a < 0) b/ = = ,(với a > 3 ) c/ = = ,(a ≥ - 1,5;b < 0) d/ (a – b).= (a – b).= (a – b). = - . (với a < b < 0) GV: nêu đề bài, gợi ý:Áp dụng hằng đẳng thức để biến đổi phương trình . HS: làm bài, 1 HS lên bảng trình bày lời giải. 35/ Tìm x, biết: (sgk) Giải a/ = 9 Û = 9 Þ x – 3 = 9 Û x = 12 Hoặc x – 3 = - 9 Û x = -6. b/ = 6 Û = 6 Û = 6 Û x1 = 2,5; x2 = -3,5. GV: (dùng bảng phụ) đưa đề bài, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời miệng. 36/ Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a/ 0,01 = (đúng) b/ -0,5 = (Sai, vì vế phải không có nghĩa) c/ 6 (đúng,Có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị ) d/ (4 - ).2x < .(4 - ) Û 2x < (đúng, do chia 2 vế của bất phương trình cho cùng 1 số dương và không đổi chiều bất phương trình đó) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập về nhà, dặn dò. (5 ph) Bài 37/ Xác định số đo cạnh, đường chéo và diện tích của tứ giác MNPQ. Tứ giác MNPQ có : + Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2 cm, chiều rộng 1cm. Do đó, độ dài cạnh của tứ giác MNPQ là: = (cm) + Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 1cm. Do đó, độ dài đường chéo của tứ giác MNPQ là: = (cm) Từ kết quả trên, suy ra tứ giác MNPQ là hình vuông và do đó có diện tích là ()2 = 5 (cm).

File đính kèm:

  • docT7.doc
Giáo án liên quan