A - MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần:
+ Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
+ Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn.
+ Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
B - CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai.
+ HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, bảng căn bậc.
C - LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 Ngày soạn:5/10/2007
Tiết 7 - Tiết 7 Tiết 8 - Tiết 9 - §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (Tiết 1)
A - MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần:
+ Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
+ Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn.
+ Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
B - CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai.
+ HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, bảng căn bậc.
C - LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Dùng bảng căn bậc hai tìm x, biết:
a/ x2 = 15 b/ x2 =22,8
a/ x » ± 3,8730
b/ x » ± 4,77949
Hoạt động 2: Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn (12ph)
GV: cho HS làm ?1
GV: Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
HS: Định lý khai phương 1 tích và định lí .
GV:muốn đưa một thừa số ra ngoài dấu căn ta làm như thế nào?
+Em hãy đọc ví dụ 1( SGK)
+Em hãy đọc ví dụ 2 (SGK)
GV: giới thiệu các căn thức đồng dạng trong ví dụ 2.
?1 Giải:
=. = .= a,(vì a ≥ 0;b≥0)
Ví dụ 1: (sgk)
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức: 3++
Các biểu thức 3, 2, và gọi là đồng dạng với nhau.
HS làm ?2 theo nhóm.
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
?2 Rút gọn biểu thức: (sgk)
Giải:
a/ + + = + +
= +2.+ 5. = (1 + 2 + 5). = 8.
b/ 4 + - + =
= 4 + 3 - 3 + = 7 - 2
GV: (dùng bảng phụ) Nêu tổng quát như sgk.
Một cách tổng quát: (sgk)
GV: Hướng dẫn HS đọc ví dụ Ví dụ 3 như sgk.
Ví dụ 3:đưa thừa số ra ngoài dấu căn.(sgk)
Hs làm ?3theo nhóm. 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
?3đưa thừa số ra ngoài dấu căn: (sgk)
Giải:
a/= =
= 2a2b,(b ≥ 0)
b/ ==
= -6ab2,(a < 0)
Hoạt động 3: đưa thừa số vào trong dấu căn (11ph)
GV: Các em đã biết đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn, ta có thể đưa thừa số vào trong dấu căn được không?
GV: (dùng bảng phu)nêu dạng tổng quát như sgk.
GV: Cho HS tự nghiêm cứu ví dụ 4 sgk, sau đó cho HS hoạt động nhóm làm ?4
Nửa lớp làm câu a, c.
Nửa lớp làm câu b, d.
GV nhận xét các nhóm làm bài tập. Đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải.
GV: Đưa thừa số vào trong dấu căn (hoặc ra ngoài) có tác dụng:
+ so sánh các số được thuận tiện.
+ Tính giá trị gần đúng các biểu thức số với độ chính xác cao hơn.
Tổng quát:
Với A ≥ 0 và B ≥ 0 ta có A = .
Với A < 0 và B ≥ 0 ta có A = - .
Ví dụ 4: (sgk)
?4 Giải:
a/ 3 =
b/ 1,2. = =
c/ ab4. = = (với a ≥ 0)
d/ -2ab2.= - , (với a ≥ 0)
+ HS nghiên cứu ví dụ 5
GV: Để so sánh 2 số trên em làm như thế nào?
GV: Có thể làm cách khác thế nào?
Ví dụ 5: so sánh 3 với
Giải:
Cách 1: 3= = >
Þ 3. >
Cách 2: = = 2.
Vì 3. > 2.Þ 3. >
* Củng số – luyện tập – Hướng dẫn về nhà: (17 ph) hướng dẫn giải bài tập sgk
43/ Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Hướng dẫn: 54 =9.6 ; 108 = 36.3 ; 20000 =10000. 2 ; 28800 = 14400.2
HS lên bảng thực hiện.
44/ Đưa thừa số vào trong dấu căn: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
45/ So sánh:Tương tự ví dụ 5 ( HS tự giải vào vở)
46/ Rút gọn các biểu thức sau:Tương tự ví dụ 2.
47/ Rút gọn: ( GV treo bảng phụ giải cho HS câua)
a/ = = = ,(với x ≥ 0, y ≥ 0 và x ¹ y)
+ Về làm lại tất cảc bài tập.
D- RÚT KINH NGHIỆM: ...
..
------------&----------------------
File đính kèm:
- T09.doc