Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Thị Trấn Tây Sơn

A. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Biết được mối liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

- RÌn luyƯn k n¨ng t×nh to¸n cn thn chÝnh x¸c vn dơng linh ho¹t ®n, ®l trong thc hµnh

B. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, máy tính bỏ túi

- Ôn tập khái niệm về căn bậc hai

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc175 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Thị Trấn Tây Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n ngµy ;24/08/2008 Ch­¬ng1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 1: § 1 CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết được mối liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - RÌn luyƯn kÜ n¨ng t×nh to¸n cÈn thËn chÝnh x¸c vËn dơng linh ho¹t ®n, ®l trong thùc hµnh B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ, máy tính bỏ túi - Ôân tập khái niệm về căn bậc hai C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ỉn ®Þnh líp_ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRÌNH §AI 9 -Giới thiệu chương trình và cách học. HS nghe và ghi lại một số yêu cầu bộ môn GV giới thiệu chương trình -Đại số lớp 9 gồm 4 chương trình Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba Chương II: Hàm số bậc nhất Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Chương IV: Hàm số y = ax2. Phương trình bậc hai một ẩn. Hoạt động 2: 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Hỏi: hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? Hỏi: Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ Hãy viết dạng kí hiệu Nếu a = 0; số 0 có mấy căn bậc hai? Hỏi: Tại sao số âm không có căn bậc hai? GV yêu cầu HS làm ?1? ?11 1 GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a ( với a ³ 0) như sgk Vµ h×nh thµnh chĩ ý GV: Yêu cầu HS làm ?2; ?3 T×m căn bậc hai của 64;81;1.21 Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương. Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? Hỏi để khai phương một số ta có thể dùng dụng cụ gì? GV: Ngoài ra còn có thể dùng bảng số HS: Căn bậc hai xủa một số a không âm là số x sao cho x2 = a HS: Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là ;- HS: Tự lấy vd. Căn bậc hai của Với a = 0, số o có một căn bậc hai là 0 ; = 0 HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm HS: trả lời miệng §ịnh nghĩa (sgk) VÝ dơ1: Cbhsh cđa 81 lµ :9 v× 92=81 vµ 9 > 0 (KÝ hiƯu = 9) Chú ý: Víi sè a kh«ng ©m ta cã: x = Û x ³ 0 x2 = a HS làm ?2; ?3 trả lời miệng Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 Nghe giíi thiƯu vỊ phÐp khai ph­¬ng HS: Phép toán khai phương là phép toán ngược của phép bình phương HS: Để khai phương một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi. Hoạt động 3: 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC GV: cho a, b ³ 0 Nếu a<b thì so với như thế nào? GV: Ta có thể chứng minh điều ngược lại. Với a, b ³ 0 nếu < thì a < b Từ đó ta có định lý sau GV cho HS đọc vd2 trong Sgk ?4 Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi HS làm dưới lớp GV yêu cầu HS đọc vd3 sgk ?5 GV yêu cầu HS làm HS: Cho a, b ³ 0 Nếu a < b thì < §Þnh lÝ: Cho a, b ³ 0 Nếu a < b < HS đọc vµ gi¶i VÝ dơ2(SGK): HS làm vào vở ?3 HS lên bảng làm ta có 16 > 15 => > => 4 > b) ta có 11 > 9 => > => > 3 HS đọc vµ gi¶i VÝ dơ3(SGK): HS: a) > 1 => > Û x >1 b) < với x ³ 0 ta có < Û x < 9 vậy 0 £ x < 9 Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Bài 1: Trong những số sau đây số nào có căn 3; ; 1,5; ; - 4; 0; - Bài 3: trang 6 sgk GV đưa bài tập lên bảng phụ a) x2 = 2 GV hướng dẫn: x2 = 2 => x là căn bậc hai của 2 HS: những số có căn bậc hai là 3; ; 1,5; ; 0 HS dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 x2 = 2 => x1,2 = ± 1,414 x2 = 3 => x1,2 = ± 1,732 x2 = 3,5 => x1,2 = 1,871 x2 = 4,12 => x1,2 = 2,030 HS hoạt động nhóm trong thời gian 5’ Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ³ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu. - Nắm vững định nghĩa so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp BT: 1, 2, 4 (trang 6, 7 sgk). 1, 4, 7, 9 trang 3,4 SBT -¤ân định lý Pitago và các qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. -Đọc trước bài : CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = ¸ So¹n ngµy ;25/08/2008 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A. MỤC TIÊU HS biết cách tìm điều kiện xác định của và có kĩ năng thực hiện các bài tập có liên quan. Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn. B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi ?2 - ¤n tập định lí Pytago, quy t¾c tính giá trị tuyệt đối của một số. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học của a? viết dưới dạng kí hiệu. - Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Căn bậc hai của 64 là 8 và –8 = ±8 < 5 Þ x< 25. HS2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học. - Chữa bài 4/tr7,sgk. Tìm số x không âm, biết : a) = 15 b) 2= 14 HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học của a Viết dưới dạng kí hiệu . . . . § S S HS2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học. - Chữa bài 4/tr7,sgk. Hoạt động 2 : 1. CĂN THỨC BẬC HAI ?1 Yêu cầu HS đọc và trả lời - Vì sao AB = Từ đó GV giới thiệu căn thức bậc hai. Yêu cầu HS đọc phần chú ý sgk tr8. Nhấn mạnh ý: xác định Û a ³ 0 Vậy xác định khi nào? Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 sgk. Hỏi : Nếu x = 0 , x = 3 thì lấy giá trị nào? Nếu x = –1 thì sao? ?2 Cho HS làm bài Yêu cầu làm bài 6/tr10,sgk. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau đây có nghĩa : a) b) c) d) HS trả lời . . . ¸p dơng ®Þnh lÝ pitago cho tam gi¸c v«ng BAC ta cã: AB = xác định (cã nghÜa) Û A ³ 0 HS trả lời . . . x = –1 thì . . . ?2 HS làm bài . . . x £ 2,5 A; a ³ 0 B; a £ 0 C; a £ 4 D; a ³ 0 Hoạt động 3 : HẰNG ĐẲNG THỨC ?3 GV cho HS làm bài (Đưa đề bài lên bảng phụ). GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đã nhận xét quan hệ giữa và a Nhận xét: Nếu a ³ 0 thì = a Nếu a < 0 thì = –a Ta có định lí : . . . Để chứng minh định lí, ta cần phải chứng minh những điều kiện gì? GV lần lượt hướng dẫn HS chứng minh các điều kiện : Yêu cầu HS đọc ví dụ 2, ví dụ 3, và bài giải sgk.tr. Làm bài 7/tr10,sgk × Chú ý : (Đọc sgk,tr10) GV giới thiệu ví dụ 4 Đối với biểu thức, cần xét giá trị của nó theo điều kiện cho của đề bài để viết ra kết quả. HS điền vào ô trống trên bảng Nhận xét : . . . Nếu a ³ 0 thì = a Nếu a < 0 thì = –a §ịnh lí (SGK) : HS : . . . V¬Ý mäi a ta cã = Chứng minh : (SGK) Làm bài 7/tr10,sgk HS đọc phần chú ý Nghe GV giới thiệu ví dụ 4 Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Hỏi : + có nghĩa khi nào? + bằng gì? Khi A ³ 0 , khi A < 0? + khác với như thế nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 9 tr11 (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x, biết : a) b) c) c) GV nhận xét bài làm của HS. HS lần lượt trả lời . . . HS hoạt động nhóm . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS cần nắm vững điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức - Chứng minh được định lí : = với mọi a. - Bài tập về nhà : 8(a,b), 10 , 11, 12, 13 tr10,sgk. - Tiết sau luyện tập So¹n ngµy ;26/08/2008 Tiết 3 : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU HS được rèn luyện kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. HS được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hoặc bài giải mẫu. -¤ân tập các hằng đảng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số, bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA Hoạt động của HS HS 1: - Nêu điều kiện để có nghĩa. - Chữa bài tập 12(a,b) tr11,sgk. Tìm x để mỗi căn thức sau đây có nghĩa : a) b) HS 2: - Điền vào chỗ (. . .) để được khẳng định đúng : = . . . = - Chữa bài tập 8(a,b), sgk. HS 1: - Nêu điều kiện để có nghĩa. Chữa bài tập 12(a,b) HS 2: - Điền vào chỗ (. . .) Chữa bài tập 8(a,b), sgk. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài tập 11tr11,sgk. Tính : a) b) 36 : Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm. GV nhận xét bà làm của HS. Bài tập 12tr11,sgk (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa : c) Gợi ý : Căn thức này có nghĩa khi nào? Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào? d) Có nhận xét gì về giá trị của biểu thức? BT này có nghĩa khi nào? Bài 13tr11,sgk. Rút gọn các biểu thức sau : 2–5a với a < 0 với a ³ 0 5 với a < 0 (Ở mỗi biểu thức khi rút gọn, cần lưu ý với HS có ghi giá trị tuyệt đối) GV nhận xét bài làm của HS. Bài tập 19tr6,SBT. Rút gọn các phân thức : a) với x ¹ – b) Với x ¹ ± (Yêu cầu HS hoạt động nhóm). GV nhận xét bài làm của HS. Bài 15 tr11,sgk. Giải các phương trình : x2 –5 = 0 Gợi ý L chuyển về phương trình tích) GV nhận xét bài làm của HS. Bài 17 tr5,SBT. Tìm x biết : a) GV hướng dẫn HS giải hai cách. Riêng C1 trình bày cụ thể trên bảng, C2 đưa bài giải mẫu để HS tham khảo. C1 : Û = 2x + 1 Chia hai trường hợp để giải . . . C2 : ĐK : x ³ Ta có phương trình : Û 9x2 = (2x + 1)2 Û . . . Û x = 1 hoặc x = . Cả hai số này đều thoả mãn điều kiện : x ³ . Do đó phương trình có hai . . .. Hai HS lên bảng trình bày bài làm. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài tập 12tr11,sgk c) HS giải . . . x > 1 d) có nghĩa với mọi giá trị của x, vì x2 ³ 0 nên x2 + 1 > 0 . Bài 13tr11,sgk. HS thực hiện việc rút gọn. = -7a = 8a = 6a2 = -13a3 HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài tập 19tr6,SBT. HS hoạt động nhóm. a) x – b) . . . = HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 15 tr11,sgk. HS giải . . . kết quả : x = hoặc x = – x = HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 17 tr5,SBT. HS giải . . . Û = 2x + 1 *Nếu 3x ³ 0 Þ x ³ 0 Thì = 3x Ta có phương trình : . Û . . Û x = 1(TMĐK x ³ 0) Nếu 3x < 0 . . . Ta có phương trình : . Û . . Û x = (TMĐK x< 0) Vậy : Phương trình có . . . Hoạt động :3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Oân tập kiến thức của §1. và §2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập về biểu thức có nghĩa, giải phương trình. - Bài tập về nhà số : 11, 12 , 14 , 16 , 17 tr 5,6 So¹n ngµy :30/08/2008. Tiết 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP Nh©n vµ khai ph­¬ng A. MỤC TIÊU HS nắm được nội dung cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi định lí, qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai và các chú ý. - Bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA (Đưa đề bài lên bảng phụ). Điền dấu “´” thích hợp vào ô trống. Câu Nội dung Đ S 1 2 3 4 5 xác định khi xác định khi x ¹ 0 4 GV cho các HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. HS điền vào ô trống và sửa lại : Câu 1 : S, sửa lại là Câu 2 : Đ Câu 3 : Đ Câu 4 : S, sửa lại là –4 Câu 5 : Đ Hoạt động 2 : ĐỊNH LÍ ?1 GV yêu cầu HS làm bài Tính và so sánh : và Gọi 2 HS lên bảng tính, các em HS khác so sánh kết quả. Từ đó GV giới thiệu định lí. (Đưa nội dung định lí lên bảng phụ). GV hướng dẫn chứng minh định lí. Hãy cho biết định lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? Từ định lí này, người ta phát biểu được hai qui tắc theo hai chiều ngược nhau (GV vẽ mũi tên vào định lí. Chiều từ trái sang phải cho ta qui tắc khai phương một tích; chiều từ . . . bậc hai a) Qui tắc khai phương một tích : GV vừa phát biểu vừa ghi công thức của qui tắc Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ 1 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. Hỏi : Ở ví dụ b) có thể biến đổi thành một tích như thế nào? ?2 Yêu cầu HS làm bài (Thực hiện tính theo nhóm) GV nhận xét bài làm của các nhóm . . . * Đặt vấn đề : Hãy tính Người ta có thể thực hiện phép tính này mà không cần đến sự can thiệp của máy tính? Bằng cách nào? b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai. GV giới thiệu qui tắc như sgk. Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần ?ï ví dụ 2 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. ?3 Yêu cầu HS làm (Thực hiện tính theo nhóm) GV nhận xét bài làm của các nhóm. × Chú ý : GV giới thiệu phần chú ý tr14,sgk. (Đưa phần chú ý tr14,sgk, lên bảng phụ). Yêu cầu HS đọc bài giải ví dụ 3 sgk. GV cần giải thích thêm hai kết quả của hai ví dụ này. ?4 Sau đó yêu cầu HS làm bài Cần nhấn mạnh : = 6a2 (vì a2 ³ 0 với mọi giá trị của a ) ; = 8ab ( vì a ³ 0, b ³ 0 theo đề bài cho) Hai HS lên bảng tính. §ịnh lí(SGK). Sau đó các HS khác rút ra sự so sánh. HS ghi bảng định lí : . . . HS nghe GV hướng dẫn chứng minh. HS nêu chứng minh miệng. Với a ³ 0, b ³ 0, ta có : = a) Qui tắc khai phương một tích : HS đọc qui tắc sgk/tr13 HS đọc ví dụ 1 Có thể viết : 81.400 ?2 HS làm bài HS tính theo nhóm . . . Hs lªn b¶ng : = 0,4.0,8.15 = 4,8 = 5.6.10 = 300 HS : . . . ! b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai. -Qui tắc : HS phát biểu lại qui tắc vài lần. Ví dụ 2 (SGK) ?3 HS làm HS hoạt động nhóm . . . Hai hs lªn b¶ng. =84 × Chú ý :(SGK) Ví dụ 3 . HS: (v× ) v× ?4 HS làm bài Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Định lí vẫn đúng với trường hợp tổng quát nào? - Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn thức bậc hai. - Làm bài 17(b,c)/ tr14,sgk. - GV hướng dẫn làm bài sau: Rút gọn biểu thức : (với a > b) - HS phát biểu . . . - HS phát biểu . . . - HS phát biểu . . . - HS làm bài 17(b,c)/ tr14,sgk. TÝnh: 1. = 2. = 3. = 4. = HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí và qui tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18, 19(a,c), 21, 22, 23 tr14,15 sgk. -TiÕt sau häc luyƯn tËp So¹n ngµy 07/09/2008. TiÕt5 : luyƯn tËp A. MỤC TIÊU Củng cố cho HS kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS tính nhẩm nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA Hoạt động của HS HS 1 : - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Chữa bài tập 20(d) tr 15 sgk. HS 2: - Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai. - Chữa bài tập 21 tr15, sgk. (Đưa đề bài lên bảng phụ). HS 1 : - Chữa bài tập 20(d) tr 15 sgk. ( 3 – a ) 2 - . = (3 – a)2 - =( 9 - 6a + a2) –6 êa ê (1) Nếu a ³ 0 Þ êa ê = a (1) = 9 – 6a + a2 –6a = 9 – 12a +a2 Nếu nếu a < 0 êa ê = -a (1) =9 – 6a + a2 +6a = 9 + a2 HS 2: - Phát biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai. - Chữa bài tập 21 tr15, sgk. -Chän (B) .120 Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP Bài 22 (a,b) tr15,sgk. Tính : a) b) GV : Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn? GV : Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính. GV gọi hai HS đồng thời lên bảng làm bài. Bài 24 tr 15, sgk. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Rút gọn rồi tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: a) tại x = – GV : Bài toán yêu cầu ta làm những gì? Em nào rút gọn? Để tính giá trị, ta làm thế nào? b) tại a = –2 , b = – GV : Bài toán yêu cầu ta làm những gì? Em nào rút gọn? Để tính giá trị, ta làm thế nào? Bài 23b tr15,sgk. Chứng minh () và () là hai số nghịch đảo của nhau. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau? Vậy điều phải chứng minh ở đây là gì? Bài 26a tr7,SBT.(Líp kh¸) Chứng minh : Gọi HS lên bảng chứng minh. Bài 26 tr 16,sgk. a) So sánh và + b) Chứng minh : Với a > 0, b > 0 thì : Bài 25 (d) tr16,sgk. Tìm x, biết ; d) Tổ chức hoạt động nhóm để giải. GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót của HS nếu có. g) = -2 Bài 22 (a,b) tr15,sgk. 2HS lên bảng HS1: = = = 5 HS2:= == = 15 Nhận xét bài làm của hai HS đó. Bài 24 tr 15, sgk. a) t¹i x = - a) HS: Biến đổi biểu thức trong căn có dạng A2 rồi khai phương. =2½(1+3x)2½=2.(1+3x)2 (vì (1+3x)2 ³0 với mọi x) HS:Thay x = - vào biểu ta được 2.[1+3(-)]2 = 2.[1-3]2 = 21,029 b) HS rút gọn . . . = 3 HS tiếp tục tính giá trị . . . » 22,38 Bài 23b tr15,sgk. HS chứng minh : . . . ()() = 1 HS chứng minh . . . = = = VT=VP. Vậy đẳng thức được chứngminh. Bài 26 tr 16,sgk. Có a > 0; b > 0 Þ > 0 ; > 0 và xác định. Do đó ta có : Û .BDT này đúng, vì ). Vậy bđt đề bài đúng. Bài 25 (d) tr16,sgk d) - 6 = 0 Û- 6 = 0 Û 2.½1-x½= 6 Û ½1-x½ = 3 Û 1-x = 3 hoac 1-x = - 3 Û x1 = -2 x2 = 4 g) ph­¬ng tr×nh v« nghiƯm Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đx luyện tại lớp. - Làm bài tập 22c ; 24b ; 25b,c ; 27 sgk, tr15,16. - Bài tập 30 tr 7,sbt. So¹n ngµy 14/09/2008. TiÕt 6 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. MỤC TIÊU HS nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cĩ kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia căn thức bậc hai trong tính tốn B. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ ghi lêi gi¶i ?3 _¤n tËp c¸c néi dung ®· häc. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ HS1: Chữa bài tập 25(b,c) tr16 SGK Tìm x biết : a) b) HS2: Chữa bài tập 27 tr16 SGK So sánh : a) 4 và b) và -2 GV cho HS nhận xét GV giới thiệu bài mới HS1: Thực hiện a) Û 4x = ( )2 b) Û = 7 Û 4x = 5 Û x - 1 = 49 Û x = 50 Û x = HS2: Thực hiện a) 2 > à 2.2 > 2. à 4 > 2. b) >2 (=) à - 1. < -1.2 à < - 2 Hoạt động 2: ?1 ĐINH LÝ HS làm Tính và so sánh: và GV giới thiệu định lý Hướng dẫn HS cminh như SGK CM dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. ?1 HS làm Định lý : SGK Với hai số a khơng âm và b dương, ta cĩ Cminh: như SGK HS: Vì a ³ 0 và b>0 nên xác định và không âm. Ta có : = = Vậy là căn bậc haisố học của Hay ta cã ®pcm Hoạt động 3: ÁP DỤNG GV cho HS nhận thấy định lý cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau Khai phương một thương (a ³ 0 , b > 0) Chia các căn thức bậc hai Làm ví dụ 1 ?2 HS làm theo nhĩm kq: kq: 0,14 GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai Hdẫn làm vd2 HS làm theo nhĩm a) Tinh ==3 b) Tinh = GV giới thiệu chú ý trang 14 HS làm a) b) a)Quy tắc khai phương một thương SGK Vd1: SGK b)Quy tắc chia các căn bậc hai (SGK) Vd2: SGK a) b) Chú ý: SGK A là biểu thức khơng âm và biểu thức B dương,cĩ: Vd3: SGK Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ ? Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương . Chia các căn bậc hai HS làm bài 28(b,d) tr18SGK HS làm bài 30(a) tr19SGK Điền dấu “x” vào ơ thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Với a ³0 ; b ³0, cĩ 2 3 Với y<0 cĩ 4 HS phát biểu và viết ct HS lên bảng thực hiện Sai , sửa b >0 Đ Sai , sửa –x2y Đ Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học định lý và các quy tắc , cminh định lý -Làm bài tập 28,29,30,31/18,19SGK, bài 36,37/8,9 SBT -TiÕt sau häc luyªn tËp. So¹n ngµy 20/09/2008. TiÕt 7 : luyƯn tËp A. MỤC TIÊU Rèn luyện kỹ năng dùng quy tắc khai phương một thương . Chia các căn bậc hai trong tính tốn Rèn luyện tư duy tập về tính nhẩm, nhanh, các bài tập cminh, rút gọn, tìm x, so sánh biểu thức B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi bµi sè 36 h×nh 3 sè 37. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Phát biểu và viết định lý khai phương một thương Làm bài tập 30(c,d)/19SGK HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một thương . Chia hai căn bậc hai Làm bài tập 31/19 SGK Hoạt động 2: LUYỆN TẬPhan v¨n yªn Dạng 1: Tính Bài 32tr19SGK GV: Hãy nêu cách thực hiện HS1:câu a GV: Cĩ nhận xét gì về tử và mẫu của bểu thức lấy căn HS2: câu d Bài 36tr20SGK HS lên bảng thực hiện HS nhận xét Dạng 2: Giải phương trình Bài 33tr19SGK GV: Áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình HS lên bảng thực hiện Bài 35tr20SGK GV: Áp dụng để biến đổi HS thực hiện câu a GV hdẫn HS thực hiện câu b Gọi HS lên bảng thực hiện Bài 34tr19 SGK Dạng 3: Rút gọn biểu thức HS hoạt động nhĩm Bài 43(a)tr10SBT T×m x tho¶ m·n ®iỊu kiƯn: Bài 32/19 a) d) Bài 36tr20SGK Đúng Sai, vì vế phải khơng cĩ nghĩa Đúng Đúng Bài 33tr19SGK b) c) Bài 35tr20SGK a) Bài 34tr19 SGK a) kq: Kq: Bài 43(a)tr10SBT ĐKXĐ: x < 1 hoặc x Kq: x = (TMĐK: x < 1) Hoạt động3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Xem lại các bài tập đã giải -Bài 32(b,c),33(a,d),34(b,d),35(b) 37SGK/19-20 và 43/10 SBT Hdẫn Bài 37 MN = cm MN = NP = PQ = QM = cm Þ MNPQ là hình thoi MP = cm NQ =MP = cm Þ MNPQ là hình vuơng SMNPQ = MN2 = cm2 -Xem trước bài : Bảng căn bậc hai - Mang bảng số Brađixơ và máy tính So¹n ngµy 21/09/2008. TiÕt 8 : BẢNG CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai Rèn luyện kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số khơng âm B. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ , bảng số , máy tính, tấm bìa cứng hình L C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KIỂM TRA HS1: Làm bài tập 35(b)/20SGK Gpt = 6 Û = 6 Û x1 = 2,5; x2 = 3,5. HS2: Làm bài tập 43(b)/20 SBT Cã nghÜaÛ 2x - 3 >0 x – 1 > 0 Û x > 1,5 x >1 x ³ 1,5 Gpt: = 2 Û = 2 Û 2x – 3 = 4( x –1) x = 0,5( Kh«ng tho· m·n ®k) V©y ph­¬ng tr×nh ®· cho v« nghiƯm Hoạt động 2: GIỚI THIỆU BẢNG GV: Để tìm căn bậc hai của một số dương ,người ta dùng bảng tính sẵn các căn bậc hai . GV: giới thiệu bảng số Bradixơ và bảng IV dùng để khai căn bậc hai GV: Em hãy nêu cấu tạo bảng? GV: Giới thiệu bảng như trang 20,21 SGK HS nghe HS xem bảng HS nêu cấu tạo bảng Hoạt động3: CÁCH DÙNG BẢNG HS làm Ví dụ 1: Tìm Hdẫn như SGK HS làm Ví dụ 2 Tìm Hướng dẫn như SGK N ..... 1 ..... 8. ..... 39,6 6,253 6 GV: Em hãy tìm ?1 HS làm GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3: SGK Tìm GV: phân tích 1680 = 16,8.100 Tra bảng cịn 100 = 102 GV: Cơ sở nào để làm vd trên ?2 HS hoạt động nhĩm làm GV cho HS làm Ví dụ 4 Tìm GV: phân tích 0,00168=16,8.10000 rồi làm như trên ?3 HS làm a)Tìm căn bậc hai của sốlớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Ví dụ 1: Tìm HS Ví dụ 2 : SGK HS ghi ?1 HS làm b)Tím căn bậc hai của số lớn hơn 100 Ví dụ 3: SGK phân tích 1680 = 16,8.100 Tra bảng cịn 100 = 102 c) Tím căn bậc hai của số khơng âm và nhỏ hơn 1 Ví dụ 4: SGK Chú ý : SGK Hoạt động 4: LUYỆN TẬPhan v¨n yªn GV: Nối mỗi ý cột A với cột B để được kết quả đúng Bài 41 tr23 SGK Cột A Cột B 1. a. 5,568 2. b. 98,45 3. c. 0,8426 4. d. 0,03464 5. e. 2,324 6. g. 10,72 Bài 42 tr23 SGK HS thực hiện 1 – e 2 – a 3 – g 4 – b 5 – c 6 – d Hoạt động 5: HƯỚN

File đính kèm:

  • docbai 1 can bac hai.doc
Giáo án liên quan