Giáo án Đại số 9 Trường THCS Vinh Quang

I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trỡnh bằng phương pháp cộng đại số. Áp dụng giải hệ phương trỡnh.

2. Kỹ năng: HS biết cách giải hệ phương trỡnh bằng phương pháp cộng đại số.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lô gớc, tớnh tũ mũ, tỡm tũi, sỏng tạo khi học toỏn. Đoàn kết, có trách nhiệm khi làm việc theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn.

Học sinh : SGK. Bảng cỏ nhõn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức :

9A:. 9B:. 9C:.

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

 

doc80 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường THCS Vinh Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. 9C:................. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu cỏch biến đổi hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số. Áp dụng giải hệ phương trỡnh. 2. Kỹ năng: HS biết cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số. 3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lụ gớc, tớnh tũ mũ, tỡm tũi, sỏng tạo khi học toỏn. Đoàn kết, cú trỏch nhiệm khi làm việc theo nhúm. II. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: SGK, giỏo ỏn. Học sinh : SGK. Bảng cỏ nhõn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 9A:........... 9B:........... 9C:........... 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Đồ dựng Hoạt động 1 GV.Nờu quy tắc cộng đại số (SGK) - Minh hoạ quy tắc bằng VD1. - Gọi một HS cộng từng vế 2 phương trỡnh (1) và (2). HS. Tiến hành cộng và cho kết quả. G V. Hướng dẫn, giỳp HS thực hiện từng bước. GV. Kiểm tra xem (1;1) cú phải là nghiệm của hệ phương trỡnh khụng? GV. Gọi một HS đứng tại chỗ thực hiện yờu cầu ?1. . GV. Hóy nhận xột về hệ phương trỡnh cuối HS. Nờu nhận xột: Hệ phương trỡnh mới khụng cú một phương trỡnh được triệt tiờu một ẩn. Hoạt động 2 GV. -Thực chất quy tắc cộng đại số giỳp chỳng ta khử đi một ẩn trong một phương trỡnh để thuận lợi cho việc giải hệ phương trỡnh. - Nờu hệ phương trỡnh ở VD2 và nờu cõu hỏi: Ta sẽ khử đi ẩn nào? HS: Khử ẩn y, vỡ hệ số của ẩn y ở 2 phương trỡnh đối nhau nờn khi cộng vào sẽ mất đi. GV. Hóy ỏp dụng quy tắc để giải hệ phương trỡnh. Gọi HS trỡnh bày cỏch làm và kết quả. GV. Nờu yờu cầu ?3. GV. Hóy nhận xột cỏc hệ số của từng ẩn trong hệ phương trỡnh. HS. Cú hệ số của x bằng nhau. GV. Ta dựng phộp tớnh gỡ để triệt tiờu ẩn x trong một phương trỡnh. HS. Phộp tớnh trừ. GV. Cho HS làm bài vào bảng con. HS.Làm vào bảng con. GV. Lấy 2 bài đại diện lờn bảng. HS. Nhận xột, bổ sung bài trờn bảng. GV. Khi hệ số của một trong 2 ẩn của hệ phương trỡnh bằng nhau hoặc đối nhau thỡ ta thực hiện như thế nào? HS. Hệ số bằng nhau: Trừ Hệ số đối nhau: Cộng 1. Quy tắc cộng đại số. (SGK) Vớ dụ 1. Xột hệ phương trỡnh. (I) Cộng từng vế của phương trỡnh (1) và (2) ta được hệ phương trỡnh mới tương đương là. Vậy: S = ?1. Xột hệ phương trỡnh. Û 2 Áp dụng 2.1 Trường hợp 1: Cỏc hệ số của cựng một ẩn nào đú của 1 trong 2 phương trỡnh bằng nhau hoặc đối nhau. Vớ dụ 2. Giải hệ phương trỡnh. Û Vậy S = ?3. Vớ dụ 3: Giải hệ phương trỡnh Û Û Vậy S = SGK Toỏn 9 SGK Toỏn 9 4. Củng cố: Nhắc lại một số cỏch biến đổi để giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng. 5. Dặn dũ - Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 20 đ24 (T19-SGK) Tiết 40: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. 9C:................. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ (Tiếp) I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu cỏch biến đổi hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số. Áp dụng giải hệ phương trỡnh. 2. Kỹ năng: HS biết cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số. 3.Thỏi độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lụ gớc, tớnh tũ mũ, tỡm tũi, sỏng tạo khi học toỏn. Đoàn kết, cú trỏch nhiệm khi làm việc theo nhúm. II. CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn , sgk. HS: ễn lại định nghĩa căn bậc hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 9C:........... 2. Kiểm tra: - Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đó học lớp 7? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Đồ dựng Hoạt động 1 GV. Nếu yờu cầu vớ dụ 4 - Hướng dẫn HS cỏch biến đổi như SGK. HS. Theo dừi và ghi bài vào vở. GV. Nờu yờu cầu ?4, cho HS làm bài vào bảng con. - Gọi một HS lờn bảng giải bài. GV. Khi trong hệ phương trỡnh, cỏc hệ số của cựng một ẩn khụng bằng nhau hay đối nhau ta phải làm gỡ? HS . GV. Yờu cầu HS giải ?5 theo nhúm. HS. Giải và thụng bỏo kết quả. GV. nờu cỏch giải thứ 2. GV. Nờu cỏc bước giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng? HS. Trả lời và túm tắt cỏch giải. Hoạt động 2 Gv. - Yờu cầu Hs làm bài vào nhỏp.. Gv. Lấy 3 bài đại diện lờn bảng. - Cho Hs chữa bài. Hs. Nhận xột, bổ sung và đỏnh giỏ bài trờn bảng. Gv. Kết luận về cỏch làm, cỏch trỡnh bày và kết quả. ? Dựa vào cỏch nhận biết 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng cắt nhau, 2 đường thẳng trựng nhau hóy tỡm cỏch nhận biết số nghiệm của một hệ phương trỡnh. Gv. Nờu cỏch nhận biết. - Cú vụ số nghiệm nếu: - Vụ nghiệm nếu: - Cú một nghiệm duy nhất nếu: Hs. Ghi bài. Gv. Hướng dẫn Hs giải hệ phương trỡnh bằng chương trỡnh cài đặt trờn Mỏy tớnh casio – Fx570MS. - Hs. Thực hành. 2.2. Trường hợp 2: Cỏc hệ số của cựng một ẩn trong hệ phương trỡnh khụng bằng nhau hay đối nhau. Vớ dụ 4: Giải hệ phương trỡnh. Û ?4 Û Û Vậy S = ?5. Giải hệ phương trình. Û Vậy: S = * Túm tắt: (SGK) Bài 22 (T19-SGK). Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng . a. Vậy nghiệm của hệ phương trỡnh là: (;) SGK SGK 4. Củng cố: Nhắc lại một số cỏch biến đổi để giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 20, 24 (T19-SGK) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 41: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. 9C:................. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số và phương phỏp thế. 2. Kĩ năng: giải hệ phương trỡnh bằng cỏc phương phỏp. 3. Thỏi độ: Tớch cực làm bài tập II. CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn , sgk, phấn màu. HS: Chuẩn bị bài ở nhà. Bảng nhúm, bỳt dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 9C:........... 2. Kiểm tra: - Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đó học lớp 7? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Đồ dựng Hoạt động 1: GV: Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập 22(b) và 22(c). HS: Thực hiện HS: Nhận xột GV: Nhận xột, cho điểm. Hoạt động 2: GV tiếp tục cho HS làm BT 23 HS: Thự hiện HS: Nhận xột GV: Nhận xột Hoạt động 3: GV tiếp tục cho HS làm BT 23 HS: Thự hiện HS: Nhận xột GV: Nhận xột Bài 22(b) 2x – 3y = 11(nhõn với 2) -4x + 6y = 5 Û 4x – 6y = 22 -4x + 6y = 5 Û 0x + 0y = 27 -4x + 6y = 5 Phương trỡnh 0x + 0y = 27 vụ nghiệm hệ phương trỡnh vụ nghiệm. Bài tập 22 c 3x – 2y = 10 x - y = 3x – 2y = 10 Û x ẻ R 3x – 2y = 10 y = x – 5 Vậy hệ phương trỡnh vụ số nghiệm x ẻ R; y = x – 5 Bài 23 SGK Giải hệ phương trỡnh: (I) (1+ )x + (1 – )y = 5 (1 + )x + (1 + )y = 3 Khi đú trừ từng vế hai phương trỡnh. _ (1+ )x + (1 – )y = 5 (1 + )x + (1 + )y = 3 (1 – - 1 - )y = 2 -2y = 2 y = - Thay y = - vào phương trỡnh (2) (1 + )(x + y) = 3 x + y = x = - y x = + = = = Nghiệm của hệ phương trỡnh là: (x, y) = (;) Bài 24 (SGK- 19) 2(x + y) + 3(x – y) = 4 (x + y) + 2(x – y ) = 5 2x + 2y + 3x – 3y = 4 x + y + 2x – 2y = 5 Û 5x – y = 4 Û 2x = -1 3x – y = 5 3x – y = 5 Û x = - y = - Vậy nghiệm của hệ phương trỡnh là: x = - y = - Đặt x + y = u và x – y = v.Ta cú hệ phương trỡnh ẩn u và v. 2u + 3v = 4 u + 2v = (Nhõn hai vế với –2) Û 2u + 3v = 4 -2u – 4v = -10 Û -v = -6 Û v = 6 u + 2v = 5 u = - 7 Thay u = x + y ; v = x – y ta cú hệ phương trỡnh: x + y = -7 x – y = 6 x + y = -7 Û x = - x – y = 6 y = - Vậy nghiệm của hệ phương trỡnh là: x = - ; y = - Phấn màu. Phấn màu. Phấn màu. Phấn màu. 4. Củng cố: Nhắc lại một số cỏch biến đổi để giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: BTVN: 20, 24 (T19-SGK) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 42: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. 9C:................. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh biết được phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 2. Kĩ năng: Học sinh cú kĩ năng giải cỏc loại toỏn: toỏn về phộp viết số, quan hệ số, toỏn chuyển động. Cú kĩ năng phõn tớch bài toỏn và trỡnh bày lời giải. 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. Bài soạn , sgk, phấn màu. HS: ễn lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập pt, đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 9C:........... 2. Kiểm tra: - Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai ở đó học lớp 7? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Đồ dựng Hoạt động 1: GV: Nhắc lại một số dạng toỏn về pt bậc nhất? HS: -Toỏn chuyển động, toỏn năng suất, quan hệ số, phộp viết số, ... GV-Để giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ pt ta cũng làm tương tự như giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh nhưng khỏc ở chỗ: ta chọn hai ẩn, lập 2 pt, giải hệ pt. -Đưa vớ dụ1. ?Vớ dụ trờn thuộc dạng toỏn nào. HS: -Thuộc dạng toỏn viết số. GV: Nhắc lại cỏch viết số tự nhiờn dưới dạng tổng cỏc luỹ thừa của 10. HS: = 100a + 10b + c GV: Hướng dẫn, dẫn dắt HS thành lập cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh. HS: Thực hiện theo hướng dẫn. GV: Hóy túm tắt cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ pt HS: -Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ pt: B1: Chọn ẩn và lập hệ phương trỡnh. B2: Giải hệ pt B3: Đối chiếu điều kiện và trả lời bài toỏn. Hoạt động 2: GV: Cho Hs làm tiếp vớ dụ 2 -Vẽ sơ đồ túm tắt bài toỏn lờn bảng. HS: Vẽ sơ đồ túm tắt vào vở. GV: Khi hai xe gặp nhau, hời gian xe khỏch, xe tải đó đi là bao nhiờu. HS: -Xe khỏch đi được: 1h48' = giờ. Xe tải đó đi: 1h +h = giờ GV: Bài toỏn yờu cầu gỡ? HS: -Bài toỏn hỏi vận tốc mỗi xe. GV: Hương dẫn HS chọn ẩn và thiết lập hệ phương trỡnh. HS: -Hoạt động nhúm. Sau 5' đại diện nhúm trỡnh bày kết quả. HS: Nhận xột. GV: Nhận xột 1. Vớ dụ 1: -Gọi chữ số hàng chục là x (xN, 0<x9), chữ số hàng đơn vị là y (yN, 0<y9) Ta được số cần tỡm là: = 10x + y. Số viết theo thứ tự ngược lại là: = 10y + x. -Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị nờn ta cú: 2y – x = 1 hay –x + 2y = 1(1) -Số mới bộ hơn số cũ 27 đơn vị nờn ta cú: (10x+ y) – (10y + x) = 27 hay x – y = 3 (2) -Từ (1) và (2) ta cú hệ pt: (T.món đ.kiện) Vậy số phải tỡm là: 74. 2. Vớ dụ 2. Giải Gọi vận tốc của xe tải là x km/h (x>0), vận tốc của xe khỏch là y km/h (y>0) -Vỡ xe khỏch đi nhanh hơn xe tải 13km/h nờn ta cú pt: y – x = 13 hay –x + y = 13 -Từ lỳc xuất phỏt đến lỳc gặp nhau xe khỏch đi được: x (km); xe tải đi được: y (km), nờn ta cú pt: x + y = 189 hay 14x + 9y = 945 -Ta cú hệ pt: (Thoả món điều kiện) Vậy vận tốc của xe tải là: 36 (km/h) vận tốc của xe khỏch là: 49 (km/h) Bảng phụ phấn màu Bảng phụ phấn màu Phấn màu 4. Củng cố: Khắc sõu phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh. 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Học kỹ cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh. -BTVN: 29, 30/22-Sgk + 35, 36/9-Sbt -Xem trước GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH (Tiết 2) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 43: Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. 9C:................. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH (Tiếp) I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh. 2. Kĩ năng: Học sinh cú kỹ năng phõn tớch và giải bài toỏn dạng làm chung, làm riờng 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, tự giỏc. II. CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn , sgk, phấn màu. HS: ễn lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập pt, đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 9C:........... 2. Kiểm tra: Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ pt. HS: -Tại chỗ, nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ pt 3. Bài mới : Hoạt động của GV- HS Ghi bảng Đồ dựng Hoạt động 1: GV: Yờu cầu Hs đọc vớ dụ 3 HS: Đọc vd 3 GV: Nhận dạng bài toỏn HS: -Dạng toỏn làm chung, làm riờng GV-Nhấn mạnh lại nội dung đề bài. ?Bài toỏn cú những đại lượng nào. HS: -Thời gian hoàn thành, năng suất cụng việc. GV: Thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng cú quan hệ ntn. HS: -Tỉ lệ nghịch GV-Đưa ra bảng phõn tớch và yờu cầu HS: Thực hiện HS: -Một em lờn điền vào bảng phõn tớch. ?Qua bảng phõn tớch hóy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ?Một ngày mỗi đội làm được bao nhiờu cụng việc HS: Trả lời ?Dựa vào bài toỏn ta cú những phương trỡnh nào. HS: = 1,5 . Và + = ?Nờu cỏch giải hệ pt trờn. HS: -Dựng phương phỏp đặt ẩn phụ. ?Hóy giải hệ pt. GV-Theo dừi, hd Hs giải dưới lớp và trờn bảng Gọi Hs nhận xột bài trờn bảng Đưa ra cỏch giải khỏc. ? Khi giải bài toỏn dạng làm chung, làm riờng ta cầ chỳ ý gỡ? HS: -Chỳ ý: +Khụng cộng cột thời gian +Năng suất và thời gian là hai đại lượng nghịch đảo nhau. GV-Ngoài cỏch giải trờn ta cũn cỏch giải khỏc --> cho Hs làm ?7 -Sau 3’ yờu cầu Hs đưa kết quả bảng phõn tớch và hệ pt. -Cho Hs về tự giải và so sỏnh kết quả. Hoạt động 2 GV-Yờu cầu Hs đọc đề bài và túm tắt đề bài HS: -Đọc đề và túm tắt đề bài. ?Lập bảng phõn tớch bài toỏn HS: -Một em lờn bảng lập bảng phõn tớch, tỡm điều kiện và lập hệ phương trỡnh. ?Tỡm điều kiện của ẩn. ?Lập hệ pt. ?Nờu cỏch giải hệ pt -Nhận xột bài làm của Hs. 1. Vớ dụ 3: Sgk/22. Năng suất 1 ngày T.gian hoàn thành Hai đội cv 24 Đội A cv x (ngày) Đội B cv y (ngày) Lời giải -Gọi thời gian đội A làm riờng để hoàn thành cụng việc là x ngày (x > 24). Thời gian đội B làm riờng để hoàn thành cụng việc là y ngày (y > 24). -Một ngày đội A làm được c.việc. đội B làm được c.việc. -Một ngày đội A làm gấp rưỡi đội B nờn ta cú phương trỡnh: =1,5. = . -Một ngày hai đội làm được cụng việc nờn ta cú pt: += -Ta cú hệ pt: Đặt = u; = v (u,v > 0) ta được: (TMĐK) => (TMĐK) Vậy đội A làm 40 ngày đội B làm 60 ngày ?7 Năng suất 1 ngày T.gian hoàn thành Hai đội 24 Đội A x (x > 0) Đội B y (y > 0) Ta cú hệ phương trỡnh: 2. Bài 32/23-Sgk. Năng suất 1 giờ T.gian chảy đầy bể Cả hai vũi (bể) (giờ) Vũi I (bể) x (giờ) Vũi II (bể) y (giờ) (đk: x > 9; y > ) Ta được hệ phương trỡnh: (TM) phấn màu phấn màu phấn màu 4. Củng cố. ? Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. ? Khi giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh ta cần chỳ ý gỡ. ( chỳ ý đến dạng toỏn) ? Nờu tờn cỏc dạng toỏn thường gặp. 5. Hướng dẫn về nhà. -Nắm vững cỏch phõn tớch và trỡnh bày bài toỏn -BTVN: 31, 33, 34/23,24-Sgk. Tiết sau Bài tập. Tiết 44 Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. 9C:................. BÀI TẬP I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Học sinh biết cỏch phõn tớch cỏc đại lượng trong bài toỏn bằng cỏch thớch hợp, lập được hệ phương trỡnh và biết cỏch trỡnh bày bài toỏn 2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh, tập chung vào dạng toỏn phộp viết số, quan hệ số, chuyển động. -Cung cấp được cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toỏn học vào đời sống. 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, tự giỏc. II. CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, phấn màu, MTBT. -Hs : ễn lại cỏch giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ pt, xem trước bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 9C:........... 2. Kiểm tra: Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh. 3. Bài mới : Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Đồ dựng Hoạt động 1: GV- Yờu cầu Hs đọc đề bài toỏn. ? Trong bài toỏn này cú những đại lượng nào. HS: - Trong bài toỏn này cú cỏc đại lượng là: số luống, số cõy trồng một luống và số cõy cả vườn. ? Hóy điền vào bảng phõn tớch đại lượng. HS: - Một Hs lờn điền bảng. GV: Nờu điều kiện của ẩn. HS: Thực hiện GV: Lập hệ phương trỡnh bài toỏn. HS: Trả lời GV: Yờu cầu Hs trỡnh bày miệng bài toỏn HS: - Một Hs trỡnh bày miệng bài toỏn. HS: Nhận xột GV: Nhận xột Hoạt động 2 GV: Bài toỏn này thuộc dạng nào đó học. HS: - Bài toỏn này thuộc dạng toỏn thống kờ mụ tả. GV: Nhắc lại cụng thức tớnh giỏ trị trung bỡnh của biến lượng X. HS: -Cụng thức tớnh: với N: Tổng tần số xk: Giỏ trị biến lượng nk: Tần số GV: Chọn ẩn số, nờu điều kiện của ẩn. Lập hệ phương trỡnh bài toỏn. HS: -Đứng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi của GV: GV:Yờu cầu một Hs lờn bảng giải hệ PT HS: Thực hiện HS: Nhận xột bài bạn GV: Nhận xột Hoạt động 3 GV: Nờu bài toỏn, hướng dẫn HS thực hiện HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV HS: Nhận xột GV: Nhận xột 1. Bài 34/24-Sgk. Số luống Số cõy/ luống Số cõy/ vườn Ban đầu x y x.y Thay đổi 1 x + 8 y – 3 (x+8)(y-3) Thay đổi 2 x - 4 y + 2 (x-)(y+2) Giải -Gọi số luống là x (xN, x>4) Số cõy trong 1 luống là y (yN, y>3) Ta cú số cõy trong vườn là: xy -Nếu tăng 8 luống và mỗi luống giảm 3 cõy thỡ số cõy trong vườn giảm đi 54 cõy nờn ta cú p.trỡnh: (x+8)(y+2)=xy-54. -Nếu giảm 4 luống, mỗi luống tăng 2 cõy thỡ số cõy tăng thờm 32 cõy nờn ta cú phương trỡnh: (x-4)(y+2) = xy + 32. -Ta cú hệ pt: (tmđk) Vậy số cõy rau trong vườn là: 50.15 = 750 cõy. 2. Bài 36/24-Sgk -Gọi số lần bắn được điểm 8 là x Số lần bắn được điểm 6 là y (x, y N*) -Tổng số lần bắn là 100 nờn ta cú pt: 25 + 42 + x + 15 + y = 100 x + y = 18 (1) -Điểm số TB là 8,69 nờn ta cú pt: -Ta cú hệ pt: x = 14, y = 4 thoả món điều kiện. Vậy số lần bắn được điểm 8 là: 14 số lần bắn được điểm 6 là: 4 3. Bài 42 (SBT-10) -Gọi số ghế dài của lớp là x (ghế) Số Hs của lớp là y (Hs) (x, y N*, x>1) -Nếu xếp mỗi ghế 3 Hs thỡ 6 Hs khụng cú chỗ, ta cú PT: y = 3x + 6 -Nếu xếp mỗi ghế 4 Hs thỡ thừa ra một ghế, ta cú PT: y = 4(x – 1) -Ta cú hệ PT: Vậy số ghế dài của lớp là 10 ghế số Hs của lớp là 36 Hs Thước thẳng, phấn màu, MTBT. Phấn màu, MTBT Phấn màu, MTBT 4. Củng cố. - Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ PT. - Khi giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ PT ta cần chỳ ý điều gỡ. 5. Hướng dẫn về nhà. - Khi giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ PT ta cần đọc kỹ đề bài, xỏc định dạng, tỡm cỏc đại lượng trong bài, mối quan hệ giữa chỳng,... rồi trỡnh bày bài toỏn theo 3 bước đó biết. - BTVN: 37, 38, 39 (SGK-24,25) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 45 Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. 9C:................. ễN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố khỏi niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. Củng cố cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn : Phương phỏp thế và phương phỏp cộng đại số. 2. Kĩ năng: Củng cố và nõng cao kỹ năng giải phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, tự giỏc. II. CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, phấn màu, MTBT. -Hs : Làm cõu hỏi ụn tập, DCHT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 9C:........... 2. Kiểm tra: +Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn, cho vớ dụ? +Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú thể cú bao nhiờu nghiệm? 3. Bài mới : Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Đồ dựng Hoạt động 1 GV: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản cần nắm trong chương. HS: Ghi túm tắt cỏc kiến thức cần nắm. Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn HS lập bảng HS: Thực hiện HS: Nhận xột GV: Nhận xột HS: Thảo luận, trỡnh bày hướng giải. HS: Thực hiện HS: Nhận xột GV: Nhận xột Hoạt động 3 GV: Yờu cầu HS lờn bảng thực hiện HS: Thực hiện HS: Nhận xột GV: Nhận xột 1. Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn 2. Hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. -Định nghĩa: (I) -Hệ (I) (Với a, b, c, a’, b’, c’ 0) +Cú vụ số nghiệm nếu: +Vụ nghiệm nếu: +Cú một nghiệm duy nhất nếu: 1. Bài 38/24-Sgk. T.gian chảy đầy bể Năng suất 1 giờ Hai vũi giờ bể Vũi I x giờ bể Vũi II y giờ bể Giải Gọi thời gian vũi I chảy một mỡnh đầy bể là x giờ, thời gian để vũi II chảy một mỡnh đầy bể là y giờ ĐK: x, y > -Mỗi giờ hai vũi chảy được bể nờn ta cú pt: + = -Mở vũi I 10 phỳt = giờ, mở vũi II 12 phỳt = giờ được bể nờn ta cú pt: -Ta cú hệ pt: x = 2, y = 4 thoả món điều kiện. Vậy nghiệm của hệ đó cho là: x = 2, y = 4 3. Bài 40/17-Sgk. Phương trỡnh 0x = -3 vụ nghiệm. Vậy hệ đó cho vụ nghiệm. b, Vậy nghiệm của hệ đó cho là: Phấn màu, MTBT. Thước thẳng, phấn màu, MTBT. 4. Củng cố. Khắc sõu kiến thức cơ bản, phương phỏp giải bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà. - ễn lại toàn bộ kiến thức trong chương, xem lại cỏc bài tập đó chữa. -BTVN: 42, 43, 44, 45/27-Sgk. - Giờ sau kiểm tra 1 tiết. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 46 Ngày soạn: 02/02/2012 Ngày giảng:9A:.............. 9B:.............. 9C:.............. KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III. I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn, hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế, phương phỏp cộng đại số, giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh. 2. Kĩ năng: Rốn luyện cỏch trỡnh bày bài kiểm tra 3. Thỏi độ: Rốn luyện HS làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc. II. CHUẨN BỊ; Giỏo viờn: Đề kiểm tra ( phụ tụ) Học sinh: ụn bài, ĐD học tập. III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức lớp: 9A:.................... 9B:................ 9C:................ 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Í TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Nhận biết phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của pt ax + by =c Số cõu Số điểm Tỉ lệ % C1,2 1.0 10% C3 0.5 5% 3 1.5 15% Chủ đề 2: Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn Dựng vị trớ tương đối giữa hai đường thẳng đoỏn nhận số nghiệm của hệ pt Số cõu Số điểm Tỉ lệ % C4,6 1.0 10% C5 0.5 5% 3 1.5 15% Chủ đề 3: Giải hệ phương trỡnh bằng pp cộng đại số, phương phỏp thế. Giải được hệ pt

File đính kèm:

  • docGiao an Dai So 9 Chuan KTKN.doc