I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Cũng cố các khái niệm : Hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2/ Kỹ năng: -tiếp tục rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị
3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: bảng phụ ghi kết quả bài tập 2; câu hỏi .hình vẽ, bảng hệ trục toạ độ có ô vuông; thước com pa, phấn màu máy tính bỏ túi
HS: ôn tập các kiến thức liên quan đến hàm số; thước kẻ, com pa máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 10 - Tiết 19 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Tiết: 19
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày dạy: 21/10/2013
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Cũng cố các khái niệm : Hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
2/ Kỹ năng: -tiếp tục rèn kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị
3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: bảng phụ ghi kết quả bài tập 2; câu hỏi .hình vẽ, bảng hệ trục toạ độ có ô vuông; thước com pa, phấn màu máy tính bỏ túi
HS: ôn tập các kiến thức liên quan đến hàm số; thước kẻ, com pa máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bi cũ:
3/Giíi thiƯu bµi míi
Hoạt động 1: KTBC - Chữa bi tập
* HS1:nêu khái niệm hàm số .Cho VD về hàm số dạng bảng
Chữa bài tập 1sgk/44
(dùng máy tính nếu có)
* Hs2:Điền vào chỗ (..).cho hàm số y=f(x) xác định mọi x thuộc R
+Nếu giá trị của biến x .. mà giá trị tương ứng f(x) ... Thì hàm số y=f(x) đgl.. .trên R
+Nếu giá trị của biến x .. mà giá trị tương ứng f(x) .. Thì hàm số y=f(x) đgl ..trên R
Chữa bài 2 sgk
*HS3: Chữa bài tập 3 sgk
Cho HS vẽ trên bãng ô vuông
b) Trong hai hàm số đã cho hàm số nào đồng biến ,hàm số nào nghịch biến ?Vì sao?
-GV nhận xét ,cho điểm
*HS1 :nêu khái niệm sgk/42 Vd: y=-3x là một hàm số
x
-2
-1
0
½
1
0
3
1c)Với cùng một giá trị của biến x ,giá trị của hàm số g(x) luôn lớn hơn giá trị của hàm số f(x) là 3 đơn vị
* HS2:-Điền vào chỗ . + Tăng lên
+Tăng lên Cũng tăng lên
Lại giảm đi, Là hàm số nghịch biến Là hàm số đồng biến
Bài 2:
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
* HS3:Bài 3:Vẽ trên cùng một mp toạ độ
-Với x=1=> y=2=>A(1;2) y
Đồ thị y=2x là đường thẳng OA 2 A
-Với x=1=>y= -2 =>B(1;-2)
Đồ thị y=-2x là đường thẳng OB
b)trong 2 hàm số đã cho 0 1 X
-hàm số y=2x đồng biến vì tăng
lên thì giá trị của y cũng tăng lên -2 B
-hàm số y=-2x nghịch biến vì khi
x tăng thì giá tị của y giảm
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 4:sgk/45
Gv đưađề bài lên bảng phụ
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lại các bước làm
-GV có thể hướng dẫn nếu HS chưa biết
-Gv có thể vẽ lại từng bước
Bài 5 sgk/45
Gvđưa đề bài lên bảng phụ
-GV gọi lần lượt từng HS lên bảng vẽ đồ thị các hàm số y= x và y=2x trên cùng một mp toạ độ
-HScả lớp làm câu a vàovở
GV nhận xét đồ thị Hs vẽ
b) GV vẽ đt //Ox và nêu yêu cầu :
+ Xác định toạ độ điểm A;B?
+viết công thức tính chu vi tam giác ABO
+Trên hệ Oxy, AB=?
+Tính OA,OB theo số trên đồ thị
+Dựa vào đồ thị tính diện tích tam giác OAB?
Cách 2: tính theo hiệu 2 diện tích
-Hs hoạt động nhóm
-Đại diện một nhóm lên trình bày
-HS vẽ đồ thị vào vở
-một HS đọc đề bài 5
-2HS lần lượt lên làm câu a
HS nhận xét đồ thị các bạn vẽ
Hs trả lời miệng
Bài 4: sgk/45: y
Vẽ hình vuông cạnh
1 đơn vị =>đường A
chéo OB =
Trên Ox đặt OC 1
=OB=.Vẽ hcn o
có cạnh OC vàCD=1 1 x
đường chéo OD=
lấy Ethuộc Oy sao cho OE=
xác định A(1; ). Vẽ đt OA
Bài 5 sgk/45:
*với x=1=>y=2 =>C(1;2) .Đồ thị y=2x là đt OC
Với x=1=>y=1=>D(1;1) .Đồ thị y=x là đt’ OD
b)A(2;4) ; B(4;4)
PABO=AB+BO+OA=2+
12,13 (cm)
Diện tích của tam giác OAB
S=1/2 .2.4 =4 (cm2)
4/Dặn dò
-Học ôn lại kiến thức trong bài lý thuyết
-BVN: 6;7 sgk/46 + 4;5 SBT/56,57
-Chuẩn bị bài “Hàm số bậc nhất”
--------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 19.doc