I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: -HS được cũng cố điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b và y=a’x+b’
(a;a’ 0) cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau.
2/ Kỹ năng: -Rèn kỹ năng xác định các hệ số a;b trong các bài toán cụ thể ,Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song ,cắt nhau ,trùng nhau
3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ kẻ ô vuông , thước thẳng ,phấn màu
HS: Thước thẳng ,com pa
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 13 - Tiết 25 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 25
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày dạy 11/11/2013
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: -HS được cũng cố điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b và y=a’x+b’
(a;a’ 0) cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau.
2/ Kỹ năng: -Rèn kỹ năng xác định các hệ số a;b trong các bài toán cụ thể ,Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng song song ,cắt nhau ,trùng nhau
3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ kẻ ô vuông , thước thẳng ,phấn màu
HS: Thước thẳng ,com pa
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
*Cho hai đường thẳng (d):y=ax+b với a0 và (d’):y=a’x+b’ với a’0 .nêu điều kiện về các hệ số để :
(d)//(d’) ; (d) (d’) ; (d) cắt (d’)?
- chữa bài tập 22 a sgk/55
* Chữa bài tập 21 SGK/54
HS1: trả lời lý thuyết sgk/53
-Bài 22a) đồ thị y=ax+3 // với đt y=-2x khi và chỉ khi a=-2 vì đã có 30
HS2: các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên m0 và m-1/2
Kết hợp với điều kiện 2 đt // :m=2m+1=>m=-1
b)Hai đt cắt nhau khi :m0; m; m-1 -GV nhận xét cho điểm
3/Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 23 sgk/55
Cho hàm y=2x+b .Xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau :
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3
b)Đồ thị đã cho đi qua điểm A(1;5)
? Đồ thị đi qua điểm A(1;5) em hiểu điều đó ntn?
Bài 24 sgk /55
Gv đưa đề bài lên bảng phụ
Gọi 3 HS lên bảng làm bài ,mỗi HS làm một câu
GV đặt tên hai đt là (d) và (d’)
-Yêu cầu hs cả lớp làm vào vở
GV nhận xét có thể cho điểm
Bài 25 sgk
GV đưa đề bài lên bảng phụ
? Chưa vẽ đồ thị ,em có nhận xét gì về hai đường thẳng này
-GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng vẽ hai đồ thị trên cùng một mp Oxy
-HS cả lớp vẽ đồ thị
_GV yêu cầu HS nêu cách xác định giao điểm của mỗi đồ thị vơi 2 trục toạ độ
_GV gọi hs lên vẽ đt MN và tìm toạ độ ?
-HS trả lời miệng câu a
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3 => tung độ gốc b= -3
b)HS lên bảng tìm b =>x=1; y=5 thay vào pt:y=2x+b ta có
5=2.1+b=>b=3
-Ba HS lên bảng đồng thời ,mỗi HS làm một câu
HS ở lớp nhận xét ,bổ sung ,sữa bài
-HS 2 đt này cắt nhau tại một điểm trên trục tung vì a khác a’; b=b’
-HS vẽ đồ thị
-Một hs lên bảng vẽ đt //)x cắt trục tung tại 1 xác định toạ độ điểm M?;N?
Bài 23 sgk/55
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ -3 => tung độ gốc b= -3
b)Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5)nghĩa là khi x=1 thì y=5 thay vào pt:y=2x+b ta có :5=2.1+b=>b=3
Bài 24:sgk/55
a) (d) :y=2x+3k
(d’):y=(2m+1)x+2k-3
ĐK:2m+10=>m-1/2
(d) cắt (d’) ó2m+12óm1/2
Vậy kết hợp đk ,(d) cắt (d’) óm
Bài 25 sgk/55
a) vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng mp toạ độ
* y=2/3 x+2
ĐCTT (0;2)
ĐCTH(-3;0)
* y=-3/2 x+2
ĐCTT(0;2) ĐCTH(4/3;0)
b)Điểm M và N đều có tung độ y=1
* Thay y=1 vào pt(1) ta có 2/3 x+2 =1=>x=-3/2 => toạ độ diểm M( -3/2;1)
* Thay y=1 vào pt (2) ta có -3/2 x+2=1=> x=2/3 =>Toạ độ diểm N( 2/3;1)
Hoạt động 2: Cũng cố
- Nhấn mạnh lại các dạng bài toán đ lm
Hoạt động 3: Dặn dò
-Nắm vũng điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là đt đi qua gốc toạ độ ,điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đt song song ,cắt nhau ,trùng nhau
-Luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm bậc nhất
-ôn khái niệm tgx và cách tính góc x khi biết tgx bằng máy tính bỏ túi
- BVN: 26 sgk/55+ 20;21;22 SBT/60
-Chuẩn bị bài “Hệ số góc của đường thẳng ”
--------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 25.doc