Giáo án Đại số 9 từ tiết 37 đến tiết 68

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế

Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế .

2. Kỹ năng: Biết áp dụng quy tắc thế để giải hệ PT trong trường hợp đơn giản. H/s biết sử dụng máy tính để giải hệ phương trình.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, biết quy lạ về quen, cẩn thận khi tính toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK - Thước thẳng – Bài soạn- máy tính cầm tay casio fx-570.MS

2. Học sinh: SGK , vở ghi, máy tính cầm tay casio fx-570.MS

III. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức.(1')

 

doc72 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 37 đến tiết 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Tiết 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế . 2. Kỹ năng: Biết áp dụng quy tắc thế để giải hệ PT trong trường hợp đơn giản. H/s biết sử dụng máy tính để giải hệ phương trình. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, biết quy lạ về quen, cẩn thận khi tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK - Thước thẳng – Bài soạn- máy tính cầm tay casio fx-570.MS 2. Học sinh: SGK , vở ghi, máy tính cầm tay casio fx-570.MS III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A3. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A4. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:(38’) Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: “Quy tắc thế” + G/ v nêu quy tắc thế theo các bước ( SGK – tr13). - Đọc quy tắc SGK và các bước thực hành. - H/s đọc ví dụ 1 . + G/v hướng dẫn h/s cách giải ví dụ 1 theo các bước ở quy tắc. + G/v tóm tắt lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . + Chỉ rõ cho HS từng bước của quy tắc trong ví dụ 1. Hoạt động 2: “ Bài tập áp dụng”. - H/s đọc ví dụ 2 ( SGK – Tr14). + Khắc sâu lại cách giải trong ví dụ 2 - H/s thảo luận và làm ?1 - H/s tính y theo x từ PT thứ hai của hệ sau đó thế vào PT thứ nhất. + Hướng dẫn HS sau khi thế thì tính toán ở ngoài nháp cho đơn giản bài toán. - Sau khi tìm được một nghiệm thy quay lại để tìm nghiệm còn lại. Cho HS thực hành bài 12 SGK + Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm một ý. - Thảo luận theo nhóm sau đó trình bày lời giải. + Đối với ý a, b, c ta nên biểu diễn x theo y hay y theo x? - Suy nghĩ và trả lời: ý a biểu diễn x theo y, ý b biểu diễn y theo x, ý c biểu diễn x theo y. - Các nhóm HS cử đại diện nhóm mình lên thế để tìm được PT một ẩn và giải PT để tìm một ẩn đó. + Hướng dẫn HS thay ẩn vừa tìm được vào PT thế để tìm ẩn còn lại - Các nhóm HS tiếp tục tìm ẩn còn lại của nhóm mình. + Gợi ý hướng dẫn các nhóm làm. + Đánh giá nhận xét bài làm của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng. - Trình bày lời giải vào vở. (10’) (28’) 1/ Quy tắc thế: * Quy tắc ( SGK – Tr 13). Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ PT thành hệ PT tương đương.Quy tắc thế gồm các bước sau : B1 : Từ một trong các PT của hệ biểu diễn x theo y ( hoặc y theo x). B2 : Dùng kết quả đó thế cho x ( hoặc y ) trong PT còn lại rồi thu gọn. Ví dụ1: Xét hệ PT : Từ (1) Þ x= 2 + 3y (3) thế vào (2) ta có: - 2 ( 2 + 3y ) + 5y = 1 Û - y - 4 = 1 (4) từ (3) và (4) ta có hệ Þ ( x ; y) = (-13; 5) Vậy hệ có nghiệm duy nhất ( -13 ; 5) * Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 2/ Áp dụng: Ví dụ 2: ( SGK – Tr14) ?1 từ (6) Þ y = 3x -16 thay vào (5) ta có : 4x - 5( 3x -16 )= 3 Þ Vậy hệ (II) có nghiệm ( 7; 5). Bài tập 12: (SGK- 15) Giải các hệ PT sau bằng phương pháp thế: a) (III) Từ PT x - y = 3 x = y + 3 thế vào PT thứ hai: 3(y + 3) - 4y = 2 y = 7. (III) b) (IV) Từ PT 4x + y = 2 y = 2 - 4x thay vào PT đầu ta đươc: 7x - 3(2- 4x) = 5 19x = 11 x = (IV) c) (V) Ta có: x = -2 - 3y thyay vào PT thứ hai ta được: 5(-2 - 3y) - 4y = 11 19y = 21 y = (V) 4. Củng cố: (5’) Hệ thống lại bài giảng: Khắc sâu lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế Tập nghiệm của hệ phương trình biểu diễn trên trục số Oxy là giao điểm của hai đường thẳng. Hướng dẫn HS giải hệ PT bằng máy tính cầm tay Casio fx-570.MS. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’) Làm các bài tập 13, 16, 17, 18 trong SGK. Giờ sau học tiếp. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: ........................... Ngày dạy: Tiết 38 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục cho học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế . Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế . 2. Kỹ năng: Học sinh biết giải hệ PT thành thạo bằng phương pháp thế, không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm , hoặc hệ vô số nghiệm ). Biết giải hệ PT bằng phương pháp thế trong trường hợp các hệ số có chứa căn bậc hai ; Biết xác định các hệ số khi biết một nghiệm của hệ PT. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, biết quy lạ về quen, cẩn thận khi tính toán và vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK - Thước thẳng – Bài soạn - máy tính cầm tay casio fx-570.MS 2. Học sinh: SGK - túi dụng cụ học tập , máy tính cầm tay casio fx-570.MS ( Hoặc các máy có tính năng tương đương) III. Tiến trình dạy – học : 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A3. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A4. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: 2. Kiêm tra bài cũ: 3. Bài mới :(38’) Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại giải hệ PT bằng phương pháp thế. - Đọc chú ý SGK. + G/v đưa ra chú ý . - H/s đọc ví dụ 3 . - H/s làm ?2 - H/s nhắc lại hai đường thẳng y = ax + b ; y = a’x + b’ song song , cắt nhau , trtùng nhau khi nào ? - H/s làm ?3 - Không cần giải hệ ta có thể chỉ ra hệ có nghiệm , vô nghiệm , vô số nghiệm hay không ? + GV hướng dẫn HS cách vẽ ĐTHS y = 2x + 3 - Một HS lên bảng vẽ ĐTHS va nêu rõ cách làm. + Cho HS còn lại nhận xét bài làm của bạn sau đó chốt lại lời giải đúng. + Cho HS làm ? 3. - Thảo luận và minh họa hình học (Chính là vẽ ĐTHS bậc nhất) + Cho HS đánh giá nhận xét phần minh họa hình học của HS. + Cho HS giải hệ PT bằng phương pháp thế. - Thảo luận theo nhóm giải hệ PT bằng phương pháp thế. + Kết luận bài toán và Cho HS tóm tắt lại cách giải hệ PT bằng phương pháp thế Hoạt động 2: Luyện tập củng cố. HS thực hành bài tập 16 SGK + Chia lớp làm hai nhóm mỗi nhóm làm một ý - Hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện nhóm lên trình bày lời giải + GV theo dõi các nhóm làm bài gợi ý hướng dẫn (nếu cần) + Chốt lại lời giải của hai nhóm HS HS thực hành bài tập 18 SGK + Cặp số là nghiệm của hệ PT khi nào? - Cặp số là nghiệm của hệ PT khi ta thay các giá trị tương ứng vào x, y trong hai PT của hệ phải thỏa mãn. - HS tự làm ý a. + Hướng dẫn HS làm ý b Nhận xét: Sau khi thay các giá trị vào hai PT của hệ thì ta được một hệ PT mới có ẩn là a, b. HS thực hành bài tập 19 SGK. - HS đọc kỹ đề bài và hướng dẫn trong SGK. + Gợi ý hS cách làm - Làm theo sự hướng dẫn của GV + Cho HS hoàn thiện lời giải bài toán. (20’) (18’) 1. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: Quy tắc thế: (SGK) * Chú ý: ( SGK – Tr14). Ví dụ 3: ( SGK – Tr14). ?2 Cho hệ PT: (III) (III) Ta thấy hai phương trình của hệ là hai đường thẳng trùng nhau,tập nghiệm là một đường thẳng y = 2x + 3 Vậy hệ PT (III) có vô số nghiệm. ?3 Minh họa hình học tập nghiệm hai PT của hệ (IV) Bằng phương pháp thế: Từ PT 4x + y = 2 => y = 2 – 4x thay vào PT thứ hai ta được: 8x + 2(2 – 4x) = 1 0x = -3 PT này vô nghiệm, vậy hệ (IV) vô nghiệm. * Tóm tắt cách giải bằng phương pháp thế: ( SGK – 15 ) 2. Bài tập: Bài 16: (SGK) a) (V) Ta có: y = 3x – 5 thay vào PT thứ hai ta được: 5x +2(3x – 5) = 23 11x = 33 x = 3 (V) b) (VI) Ta có: y = 2x + 8 thay vào PT thứ nhất ta được: 3x + 5(2x + 8) = 1 13x = -39 x= -3 (VI) Bài 18: (SGK-16) a) Xác định hệ số a, b: Vì (1; -2) là nghiệm của hệ PT nên: b) Hệ PT có nghiệm là ( -1; ) nên: Bài 19: (SGK- 16) Đa thức P(x) chia hết cho x+1 và x-3 nên: 4. Củng cố:(4’) Hệ thống lại bài giảng : Khắc sâu lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế . Khi biết một nghiệm của hệ PT ta thay tọa độ của điểm đó vào PT để tìm các hệ số của PT trong hệ. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’) Học và ôn lại bài theo SGK và vở ghi, đọc kỹ các ví dụ và các bài đã giải. Làm các bài tập 13, 14, 15, 17 (SGK-15, 16) Đọc trước bài 4. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: ........................................ ______________________________________________________________________ Ngày dạy: Tiết 39 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn , bắt đầu nâng cao dần lên , vận dụng vào làm bài tập . 3. Thái độ: Đọc kỹ nhận dạng đề, biến đổi tính toán cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK – Thước thẳng – Bài soạn – máy tính cầm tay casio fx-570.MS 2. Học sinh: SGK – túi dụng cụ học tập , máy tính cầm tay casio fx-570.MS III. Tiến trình dạy – học 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A3. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A4. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: 2. Kiêm tra bài cũ: ( 5’) Bài tập 17 : Đối với bài tập 17 ta còn có cách giải khác: Hướng dẫn HS cộng vế với vế hai PT của hệ và => lời giải. Cách giải này được gọi là giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số. Muốn biết phương pháp giải như thế nào ta vào bài hôm nay. ĐA: ( x= 1 ; y = ) 3. Bài mới :(35’) Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: “ Quy tắc cộng đại số” +G/v đưa ra quy tắc cộng đại số. +G/v hướng dẫn h/s xét ví dụ 1. -H/s thảo luận và làm ?1 .. * Hoạt động 2: “ Bài tập - áp dụng”. -H/s xét hệ PT : (II). -H/s nhận xét hệ số của y trong hệ (II) của hai phương trình. -H/s làm ?2. -H/s xét ví dụ 3 . -H/s làm ?3 +Qua các ví dụ trên em hãy toám tắt cách giải hệ 2 PT bằng phương pháp cộng đại số . - H/s vận dụng để giải bài tập. HS thực hành bài tập củng cố kiến thức - Thực hành bài tập 20 (SGK) + Quan sát xem hệ số của ẩn nào trong hai PT của hệ là bằng nhau hoặc đối nhau. - Thảo luận và trả lời. + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm làm một ý. - Hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. + Đánh giá nhận xét bài làm của HS và chính xác lời giải bài toán. (12’) (23’) 1. Quy tắc cộng đại số : ( SGK – Tr 16). Ví dụ 1 : ( SGK – Tr 17 ). ?1 (I) Û Þ Vậy hệ có nghiệm 9x=1;y=1). 2. Áp dụng: a. Trường hợp thứ nhất : Ví dụ 2 : Xét hệ phương trình. (II) ?2 (II) Û Vậy hệ pt có nghiệm ( x=3; y=-3). Ví dụ 3 : Xét hệ phương trình. (III) ?3 a) Nhận xét : Các hệ số của x trong hai PT của hệ (III) bằng nhau. b) Bài tập: Bài 20: (SGK- 19) a) Cộng từng vế hai PT của hệ ta được: b) 4. Củng cố (2’) Hệ thống lại bài giảng : Khắc sâu lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. Lưu ý HS kiểm tra dấu các hệ số của x và y. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’) Học bài theo SGK và vở ghi, xem kỹ các ví dụ và cách giải. Làm các bài tập 22, 24, 25, 26 và hoàn thiện bài 20 trong SGK. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: ........................................ ______________________________________________________________________ Ngày dạy: Tiết 40 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, bắt đầu nâng cao dần lên , vận dụng vào làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong nhận dạng kiểm tra dấu của các hệ số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK - Thước thẳng - Bài soạn - máy tính cầm tay casio fx-570.MS 2. Học sinh: SGK - túi dụng cụ học tập, máy tính cầm tay casio fx-570. MS III. Tiến trình dạy – học 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A3. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A4. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: 2. Kiêm tra bài cũ: ( 5’) Hãy nêu quy tắc cộng đại số. Lấy một ví dụ minh họa? 3. Bài mới :(35’) Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại quy tắc cộng đai số. Hoạt động 2: Cho HS xét trường hợp thứ hai -H/s xét hệ phương trình (IV) và nhận xét hệ số của x và y trong hai phương trình ở hệ (IV). +G/v hướng dẫn h/s đưa hệ (IV) về trường hợp thư nhất . -H/s làm ?4 + Để đưa hệ PT về trường hợp thứ nhất ta phải làm gì? - Ta phải nhân hai vế của PT với cùng một số thích hợp để được các hệ số của x hoặc y là bằng nhau hoặc đối nhau. - Thảo luận và nêu cách làm. -H/s làm ?5. + Chính xác lời giải ? 5. +Qua các ví dụ trên em hãy toám tắt cách giải hệ 2 pt bằng phương pháp cộng đại số . Hoạt động 3:(18’) H/s vận dụng để giải bài tập. + Cho HS thực hành bài tập 22 SGK. - Nhận dạng bài toán: Hệ số của x, y không bằng nhau cũng không đối nhau ta phải nhân hai vế của PT với cùng một số thích hợp để đưa về dạng thứ nhất. + Ta phải nhân với số nào? -HS: a) Ta nhân hai vế PT thứ nhất với 3, hai vế của PT thứ hai với 2. - Một HS lên bảng nhân + Cho các nhóm HS đánh giá bài làm của nhau Cho HS thực hành bài 24 SGK. - Nhận dạng bài toán: Sau khi nhân phá ngoặc có thể đưa về hệ PT bậc nhất hai ẩn ( HS khá giỏi có thể có cách đặt ẩn phụ) + Hướng dẫn HS trình bày lời giải HS thực hành bài tập 26 GK. - Nhận dạng bài toán: Đây là dạng toán biết hai điểm thuộc ĐTHS sau khi thay tọa độ hai điểm vào PT của hệ ta được một hệ PT với ẩn mới là các hệ số a và b. + Hướng dẫn HS hoàn thiện lời giải bài toán. - Ghi lời giải vào vở. (3’) (14’) * Quy tắc cộng đại số: (SGK) b. Trường hợp thứ hai : Ví dụ 4 ; Xét hệ phương trình. (IV) Û ?4 Trừ vế với vế ta được: Û Û Û . Vậy là nghiệm duy nhất của PT ?5 Ta có : ( Đưa về hệ số của y bằng nhau) * Tóm tắt ( SGK – Tr18 ). Bài tập: Bài tập 22 SGK Giải các hệ PT sau bằng phương pháp cộng đại số: a) b) => Hệ PT vô nghiệm vì PT: 0x + 0y =27 vô nghiệm. Bài 24 SGK. Giải hệ PT: Bài 26 SGK. Xác định các hệ số a, b: a) ĐTHS y = ax + b đi qua điểm A(2 ; -2) và B(-1 ; 3) nên: 4. Củng cố (2’) Hệ thống lại bài giảng : Khắc sâu lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số. Lưu ý HS dạng bài toán ĐTHS đi qua hai điểm sau khi thay vào nó chính là hệ PT với hai ẩn là các hệ số a và b. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’) Làm và hoàn thiện các bài tập 23, 24, 25, 27 trong SGK. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: ....................................... ______________________________________________________________________ Ngày tháng năm 2012 Duyệt bài soạn .. . .. Tổ trưởng Nguyễn Thị Kim Tuyến Ngày dạy: Tiết 41. BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu sâu hơn về quy tắc thế, quy tắc cộng đại số , nắm vững cách giải hệ phương trình bằng hai phương pháp. 2. Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện nhiêu về giải hệ phương trình, lần lượt từ đơn giản đến phức tạp. 3. Thái độ: HS có thái độ học tập nghiêm túc, biết quy lạ về quen. Giáo dục cho HS biết yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK - Thước thẳng - Bài soạn - máy tính cầm tay casio fx-570.MS 2. Học sinh: SGK - túi dụng cụ học tập , máy tính cầm tay casio fx-570.MS III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A3. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A4. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Nêu các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số? Mỗi phương pháp lấy một ví dụ minh họa? 3. Bài mới :(34’) Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: “ Luuyện tập” HS thực hành bài 20 SGK. - H/s biến đổi hệ pt : về dạng 1 đẻ tiến hành giải theo quy tắc. + Hướng dẫn HS trình bày lời giải - HS thảo luận và trình bày lời giải. + Cho HS chính xác hóa lời giải bài toán. + Khi nào thì nên giải hệ PT bằng phương pháp thế? (khi hệ số của x hoặc y bằng 1 hoặc -1) - H/s biến đổi hệ pt : theo hai cách và tìm nghiệm. + G/v hướng dẫn h/s biến đổi để đưa hệ PT về dạng 1 để giải . + Cho HS thực hành ý e) hướng dẫn HS nhân hai vế của mỗi PT với 10 để làm mất phần thập phân - HS lên bảng nhân và đưa hệ PT về dạng thứ nhất. (+ Em hãy thử giải hệ PT ở ý d) và ý e) bằng phương pháp thế?) Cho HS thực hành bài tập 21 SGK. - Nhận dạng bài toán: Đây là dạng toán mà hệ số chứa căn bậc hai + Ta sẽ đưa về dạng thứ nhất bằng cách nào? - Ta nhân hai vế của PT thứ nhất với + Hướng dẫn HS trình bày lời giải và khắc sâu cho HS cách làm. Cho HS thực hành bài 22 SGK. - H/s biến đổi hệ và tìm nghiệm của hệ PT + Khi nào thì hệ PT có vô số nghiệm, vô nghiệm? - Hệ PT có vô số nghiệm khi sau khi biến đổi ta được PT dạng 0x=0 hoặc 0y=0; hệ PT vô nghiệm khi sau khi biến đổi ta được PT dạng 0x+0y= k mà k0. - HS thực hành bài 27 SGK. + Hướng dẫn HS giải bài toán bằng cách đặt ẩn phụ - Giải theo sự hướng dẫn của GV. + Lưu ý HS giải xong phải nhớ trả lại ấn ban đầu của bài toán. (34’) * Bài tập 20 ( SGK -19 ) Giải bằng phương pháp cộng đại số: c) y = -2 thay y = -2 vào (1) Û 4x= 12 Þ x= 3 vậy hệ có nghiệm ( 3;-2). Giải bằng phương pháp thế: Từ PT 2x + y = 4 => y = 4 – 2x thay vào PT thứ nhất ta được: 4x + 3(4- 2x) = 6 2x = 6 x = 3 => y = 4 – 2.3 = -2. Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất là: d) 13x = -13 Þ x= -1. Thay x= - 1 vào (2) Þ y = 3. e) - 9y = 27 => y = 3 thay vào PT 3x- 4y =3 => 3x = 3 + 4.3 = 15 => x = 5 Vậy nghiệm của hệ PT là: * Bài tập 21 ( SGK -19 ) a) - 4 * Bài tập 22( SGK -19 ) c) 0x + 0y = 0 Hệ đã cho có vô số nghiệm ( Vì PT 0x + 0y = 0 có vô số nghiệm ) Bài tập 27 SGK-20) Giải hệ PT: (I) Đặt (I) 4. Củng cố: ( 3’ ) Hệ thống lại bài giảng : Khắc sâu lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế, bằng phương pháp cộng đại số. Khi nào thì ta nên giải hệ PT bằng phương pháp thế khi nào thì nên giải bằng phương pháp cộng đại số. 5. Hướng dẫn học ở nhà:( 2’) Học bài theo SGK và theo vở ghi, ôn kỹ lại các bài đã giải; hoàn thiện bài 25, 26 SGK – 19. Đọc trước bài 5. “Giải bài toán bằng cách lập hệ PT” Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: ........................... Ngày dạy: Tiết 42. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng giải các bài toán, toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, biết quy lạ về quen, biết tư duy lôgíc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK - Thước thẳng - Bài soạn. 2. HS: SGK - Túi dụng cụ học tập, máy tính cầm tay casio fx-570. MS III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A3. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A4. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: 2. Kiêm tra bài cũ: ( 5’) Nêu các bước giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số? áp dụng giải hệ PT sau: Đáp số: 3. Bài mới :(29’) Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: “Các ví dụ” Ở lớp 8 các em đã giải bài toán bằng cách lập phương trình . Em hãy nhắc lại các bước giải ? + G/v nêu điểm khác giữa giải bài toán bằng cách lập pt và lập hệ pt . -H/s đọc ví dụ 1 ( SGK – Tr ). -H/s giải hệ (I) và trả lời bài toán. +G/v treo bảng phụ ghi tóm tắt ví dụ 2 . Khi hai xe gặp nhau thời gian của xe khách đã đi là bao lâu ? và thời gian của xe tải đi là mấy giờ ? -H/s chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . -H/s hoạt động nhóm và làm ?3 , ?4 , ?5. Quãng đường xe khách đi được là bao nhiêu ? xe tải đi được là bao nhiêu ? -Hãy đưa ra hệ phương trình cần lập và giải hệ đó . + Hướng dẫn HS làm ?5 + Ta giải hệ PT này bằng phương pháp nào? - Ta giải hệ PT bằng phương pháp thế. - Thảo luận và trình bày lời giải. Hoạt động 2: Luyện tập bài tập 30 SGK + Nhắc lại cho HS mối liên quan giữa các đại lượng S, v, t + Nếu gọi quãng đường AB là x ta có điều gì? - Thảo luận và lập các PT từ đó => hệ PT + Hướng dẫn HS cách giải hệ PT - Giải hệ PT bằng phương pháp thế. + Gợi ý HS cách thế để giải hệ PT + Làm thế nào để tìm được y? - Thay lại một PT nào đó để tìm y. - Môt HS lên giải để tìm x, y. + Chính xác hóa lời giải bài toán và cho HS trình bày vào vở. (16’) (13’) ?1 B1: Ta phải chọn ẩn số B2: giải phương trình. B3: Trả lời . Ví dụ 1 : (SGK – Tr 20). ?2 (I) vậy số tự nhiên đó là 74. Ví dụ 2 : (SGK –Tr21). Khi hai xe gặp nhau thời gian xe khách đi là 1h 48’ = h. Xe tải là : 1giờ +giờ = giờ. Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h), (x>0). Gọi vận tốc của xe khách là y (km/h) , (y>0). ?3 y – x = 13 ?4 Xe khách .x (km). Xe tải . .y (km). Ta có phương trình : x+y=189 ?5 Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h. Vận tốc của xe khách là 49 km/h . Bài tập 30: (SGK- 22) Gọi x và y là độ dài quãng đường AB và thời gian xuất phát của ôtô tại A. ĐK: x, y >0. => Thời gian dự định đi lúc đầu là: 12 - y (h) Thời gian đi với vận tốc 35km/h là: (h). Thời gian đi với vận tốc 50km/h là: (h). Theo bài ra ta có hệ PT: => - 2 = +1 - = 3 x = 350(km) => y = 4 (h) Vậy quãng đường AB dài 350 km, thời điểm xuất phát tại A là 4h. 4. Củng cố : ( 8’) Hệ thống lại bài giảng : Bài tập 28: Gọi số lớn là x, số nhỏ là y ( x > y Î N; y > 124). Theo bài ra ta có x + y =1006 (1) và x = 2y + 124 (2) . Từ (1) và (2) ta có hệ PT: 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) Làm và hoàn thiện các bài tập 28, 29 trong SGK . Đọc trước bài 6 Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: ...................................... ______________________________________________________________________ Ngày dạy: Tiết 43. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về phương pháp giải toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng , vòi nước chảy. 3. Thái độ: Cẩn thận nghiêm túc trong biến đổi tính toán và phân tích bài toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK - Thước thẳng - Bài soạn - máy tính cầm tay casio fx-570.MS 2. Học sinh: SGK - túi dụng cụ học tập, máy tính cầm tay casio fx-570.MS III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A3. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9A4. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: 2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 1: “ Các ví dụ”. +G/v đưa ra ví dụ 3 học sinh đọc kĩ ví dụ 3 và nhận dạng bài toán. Bài toán này có những đại lượng nào ? Cùng khối lượng và công việc giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng có quan hệ như thế nào ? +G/v treo bảng phụ phân tích học sinh lên điền vào ô trống. Từ bảng tòm tắt phân tích trên hãy giải bài toán . -H/s giải hệ pt (III) +G/v hướng dẫn cách đặt U = ; V = ta có hệ mới như thế nào ? +Hãy giải hệ mới đó tìm U và V ? -Từ U = và tìm x = ? y = ? +Hãy trả lời yêu cầu của bài toán . -H/s hoạt động nhòm lập bảng phân tích , lập hệ phươnng trình và giải ?7. Đại diện nhóm lên trình bày bảng phân tích . -H/s lên giải hệ PT (IV). -Hãy trả lời yêu cầu của bài toánvà rút ra nhận xét ? - HS lập bảng tương tự ví dụ 3. - Một HS lên bảng lập bảng . - HS thảo luận theo nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày. + Gợi ý HS cách lập hệ PT - Giải hệ PT vừa lập được. - HS còn lại đánh giá nhận xét bài làm của HS lên bảng. + Chốt lại lời giải đúng và cho HS trình bày vào vở. (30’) 1/ Ví dụ 3 : ( SGK – Tr 22). Thời gian HTCV (Ngày) Năng suất 1 ngày Hai đội 24 Đội A x Đội B y ĐK: x và y >0. Cách giải VD3 ( SGK – Tr22). ?6 (III) đặt U = ; V = ta có thay vào (*) Þ U = từ mà V = Þ y = 60. từ mà U = Þ x= 40. Vậy : Đội A làm một mình xong đoạn đường cần 40 ngày . Đội B làm một mình xong đoạn đường cần 60 ngày . ?7 Ngăng suất 1 ngày (CV/Ngày) Thời gian HTCV ( ngày) Hai đội x+ y (= 24 Đội A x ( x > 0 ) Đội B y ( y > 0 ) ĐK: x, y >0. Hệ PT : Vậy thời gian đội A làm riêng để hoàn thành công việc là : 40 ngày . Vậy thời gian đội B làm riêng để hoàn thành công việc là : 60 ngày. 4. Củng cố : (8’) - Hệ thống lại bài giảng : Cho HS làm bài tập 31 SGK. Gọi hai cạnh của tam giác vuông là x và y (x, y >0) Diện tích tam giác là: S = x.y (cm2). Theo GT bài toán ta có: 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Làm các bài tập 32, 33, 34, 38 trong SGK. - Giờ sau làm bài tập. HD: Bài 32 và bì 38 làm tương tự ví dụ SGK- 22. Bài 34 áp dụng tương tự bài 31. Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: ....................................... ______________________________________________________________________ Ngày dạy: Tiết 44. BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập chung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động. 2. Kỹ năng: Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp. Lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán. 3. Thái độ: Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK – Thước thẳng – Bảng phụ – máy tính bỏ túi FX 2. Học sinh: SGK – túi dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi FX. III. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức.(1') Lớp 9A1. Ngày: / /; Sĩ số: / Tên HS vắng: Lớp 9

File đính kèm:

  • docBai soan Dai so 9 Ky 2.doc
Giáo án liên quan