1. Mục tiêu :
1.1.Kiến thức:Học sinh nắm chắc quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
Nắm chắc được các quy tắc khai phương một số, một biểu thức, cách nhân các căn bậc hai với nhau .
1.2.Kỹ năng: Biết vận dụng thành thạo các quy tắc vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức, cách nhân các căn bậc hai với nhau. Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng như bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
1.3.Thái độ: Có ý thức học toán , trình bày logíc , sáng tạo , chính xác
2. Chuẩn bị của GV và HS :
2.1. Giáo viên:
- Soạn bài chu đáo , dọc kỹ bài soạn trước khi lên lớp .
- Giải các bài tập trong SGK và SBT .
- Chuẩn bị bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK
- Soạn bài sưu tầm tài liệu , giải các bài tập trong sách bài tập, chọn lựa một số bài tập phù hợp .
2.2. Học sinh
- Học thuộc các khái niệm và công thức đã học .
- xem trước các bài tập trong sgk .
- Học thuộc các định lý , quy tắc , Giải các bài tập trong SBT toán 9 tập 1
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm ; luyện tập ; thực hành; vấn đáp
4. Tiến trình dạy học :
4.1 Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1)
4.2 Kiểm tra bài cũ : (8)
- Nêu quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai
- Giải bài tập 23 ( SBT – 6 ) ( a , d ) ( gọi 2 HS lên bảng làm bài )
4.3. Bài mới :
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 4 đến tiết 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06.9.2012
Ngày giảng: 10.9.2012
Tiết 4
Đ3. liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
1. Mục tiêu :
1.1.Kiến thức:Học sinh nắm chắc quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
Nắm chắc được các quy tắc khai phương một số, một biểu thức, cách nhân các căn bậc hai với nhau .
1.2.Kỹ năng: Biết vận dụng thành thạo các quy tắc vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức, cách nhân các căn bậc hai với nhau. Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng như bài toán rút gọn biểu thức có liên quan .
1.3.Thái độ: Có ý thức học toán , trình bày logíc , sáng tạo , chính xác
2. Chuẩn bị của GV và HS :
2.1. Giáo viên:
- Soạn bài chu đáo , dọc kỹ bài soạn trước khi lên lớp .
- Giải các bài tập trong SGK và SBT .
- Chuẩn bị bảng phụ ghi đầu bài các bài tập trong SGK
- Soạn bài sưu tầm tài liệu , giải các bài tập trong sách bài tập, chọn lựa một số bài tập phù hợp .
2.2. Học sinh
- Học thuộc các khái niệm và công thức đã học .
- xem trước các bài tập trong sgk .
- Học thuộc các định lý , quy tắc , Giải các bài tập trong SBT toán 9 tập 1
3. Phương pháp: Thảo luận nhóm ; luyện tập ; thực hành; vấn đáp
4. Tiến trình dạy học :
4.1 Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1’)
4.2 Kiểm tra bài cũ : (8’)
- Nêu quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai
- Giải bài tập 23 ( SBT – 6 ) ( a , d ) ( gọi 2 HS lên bảng làm bài )
4.3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đinh lý (11’)
? Tính và so sánh
? Từ đó ta suy ra điều gì
*GV : Nhân xét nêu định lý
=> GV hướng dẫn c/m
=> GV : nêu chú ý
*HS:
= 20
= 4.5 = 20
*HS:
Với 2 số a và b không âm, ta có :
* HS : Đọc SGK – nêu hướng c/m
1. Đinh lý :
Với 2 số a và b không âm, ta có:
C/M 9 SGK – 13 )
- Chú ý : Định lý trên còn mở rộng cho nhiều số
Hoạt động 2 : áp dụng (15’)
*GV : Dựa vào định lý trên :
? Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích
*GV: y/c HS làm VD1
=> GV : sửa hoàn chỉnh
Chốt kiến thức
*GV: yêu cầu HS làm ?2
Tính
?
=> GV : sửa hoàn chỉnh
Chốt kiến thức
? Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc 2 dựa vào công thức
=> GV : kết luận
? Tính :
*GV :Nhận xét , chốt kiến thức:
Hỏi: Với 2 số a và b không âm, ta có :
tổng quát với 2 biểu thức A ; B không âm ta có điều gì
*GV : nêu chú ý đặc biệt
* HS : phát biểu quy tắc
* HS : hoạt động nhóm
=> Đại diện nhóm trình bày
=> Nhóm khác nhận xét
* HS : hoạt động nhóm nhỏ ?2
=
0,4.0,8.15=4,8
*HS : phát biểu
*HS khác: nhận xét
*HS : Trình bày
=
=26
* HS :
*HS : nghe giảng ; ghi bài
2. áp dụng
2.1 Quy tắc khai phương một tích ( SGK- 13 )
Với a ; b dương có
VD1: Tính
= 7 .1,2.5 = 42
=
= 9.2.1 = 180
?2
2.2. Quy tắc nhân các căn thức bậc 2
( SGK- 13 )
Với a ; b dương có
VD2 : Tính
= =10
Chú ý:
Tổng quát với 2 biểu thức A ; B không âm ta có :
Đặc biệt với A không âm ta có
()2 = = A
4.5 Củng cố (7’)
? Qua bài học cần nắm được nhữnag kiến thức nào
- Hệ thống toàn bộ kiến thức bài
+ Nêu quy tắc khai phương 1 tích
+ Nêu quy tắc nhân các căn thức bậc hai
- Bài tập 25 ( SBT – 7 ) Rút gọn rồi tính
a,
c)=
- Bài tập 26 ( SBT – 7 ) Chứng minh
Ta có : VT = = = VP
Vậy VT = VP ( đcpcm)
Ta có :
VT = . Vậy VT = VP ( đcpcm )
4.5. Hướng dẫn về nhà :(3’)
- Học lý thuyết đã học
- BTVN : 17 ; 18 ; 19 ; 20 (SGK-14,15) ; Bài 28 ( SBT – 7 )
- HD : Giải như các phần đã chữa .
- Bài 19 chú ý với các điều kiện của biểu thức dưới dấu căn
( biểu thức dưới dấu căn phải luôn dương)
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
*******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5
luyện tập
1. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS định lớ về phộp khai phương một tớch
- HS vận dụng được định lớ để giải một số bài tập
1.1. Kiến thức: Vận dụng quy tắc, bién đổi, tính toán
1.2. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc, biến đổi, tớnh toỏn
1.3. Thái độ: Nghiêm túc, tớch cực, cẩn thận
2. Chuẩn bị
2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.2. HS: Học bài cũ + Làm bài tập
3. Phương phỏp
- Phương phỏp đàm thoại.
- Phương phỏp phõn tớch, so sỏnh, tổng hợp.
- Kĩ thuật ỏp dụng: Kĩ thuật khăn trải bàn.
4. Tiến trình dạy và học
4.1. ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 9C:
4.2. Kiểm tra bài cũ (6’):
- HS1: ? Phỏt biểu và viết hệ thức của định lớ. Áp dụng : Làm bài tập : 17d ( SGK-14 )
*Trả lời : Với 2 số a, b khụng õm ta cú :
Bài 17d :
- HS2 : ? Phỏt biểu quy tắc khai phương một tớch và quy tắc nhõn cỏc căn thức bậc hai
Áp dụng : Làm bài tập 18c ( SGK-14 )
*Trả lời : Quy tắc ( SGK-13 )
Bài 18c :
4.3. Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập tại lớp (30')
* Dạng bài : Tớnh
- Cho HS đọc bài toỏn
? Nờu cỏch giải
- Yờu cầu HS thực hiện
* Dạng bài : Rỳt gọn
- Cho HS đọc đề bài
? Bài toỏn yờu cầu gỡ
? ỏp dụng kiến thức nào để giải
1 + 6x + 9x2 = ?
- Gọi HS thực hiện
- GV chốt lại cỏch làm bài 24
* Dạng bài: Tỡm x
- Đề nghị HS đọc bài toỏn
? Bài toỏn yờu cầu gỡ
? Nờu cỏch giải
- HD bài 25d :
- Yờu cầu HS hoạt động nhúm làm bài 25 (4’)
- Gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo
- GV tổ chức thảo luận chung cả lớp chốt lại kết quả đỳng
- GV hệ thống lại cỏc dạng bài tập đó chữa và kiến thức ỏp dụng
- Đọc bài toỏn
+ ỏp dụng HĐT tớnh toỏn khai phương
- 2 HS lờn bảng, dưới lớp làm theo dóy
Đọc bài toỏn
+ Rỳt gọn tớnh giỏ trị biểu thức
+ ỏp dụng HĐT, quy tắc khai phương 1 tớch để giải
1 + 6x + 9x2 = ( 1 + 3x )2
- HS thực hiện theo yờu cầu của GV
- Đọc bài toỏn
+ Tỡm x
+ C1: ỏp dụng định nghĩa căn bậc hai số học
+ C2 : Sử dụng quy tắc khai phương một tớch
- Hoạt động nhúm làm bài 25
+ N1+2+3 : 25a
+ N2+3+4 : 25d
- Đại diện 2 nhúm bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc quan sỏt
- Thảo luận chung cả lớp, ghi vở
- Ghi nhớ cỏc dạng bài tập và cỏch giải
Dạng 1. Tớnh
Bài 22 ( SGK-15 ) Tớnh
a)
=
b)
=
Dạng 2. Rỳt gọn biểu thức.
Bài 24 ( SGK-15 ) rỳt gọn và tỡm giỏ trị cỏc căn thức
a)
=
= 2 . = 2 ( 1 + 3x )2
Với x = , ta cú :
2 ( 1 + 3x )2 = 2 ( 1 - 3 )2
= 2 ( 1 -6 + 18 )
= 2- 12 = 38- 12
21,029
Dang 3. Tỡm x
Bài 25 ( SGK-16 ) Tỡm x, biết
a)
Vậy x= 4
d)
Vậy x = -2; x = 4
4.4. Củng cố (5’):
- Nắm vững quy tắc khai phương của một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hay
- Lưu ý: Có thể thực hiện qua một số bước biến đổi mới áp dụng được quy tắc
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (3’).
- Học thuộc và nắm vững cỏc quy tắc
- BTVN : 22 (c,d ) ; 24b ; 25 ( b,d ) ; 26 ( SGK-15+16 )
- HD bài 26 : a) Tớnh trực tiếp so sỏnh
b) C/m
a+ b <
=?
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6
Đ4. liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: HS phỏt biểu được nội dung và cỏch chứng minh định lớ về liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương.
1.2. Kĩ năng: HS cú kĩ năng dựng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tớnh toỏn và biến đổi biểu thức.
1.3. Thỏi độ: Học tập tớch cực, tớnh toỏn cẩn thận, chớnh xỏc
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Bảng phụ VD1, VD2, VD3 ( SGK-17+18)
2.2. HS : Học bài cũ, làm bài tập về nhà.
3. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành, luyện tập, kết hợp thảo luận nhóm.
4. Tiến trình dạy và học:
4.1. ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số:
4.2. Kiểm tra bài cũ (7’):
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
–? HS1 Chữa bài 30(c, d) tr 19 SGK.
-? HS2 : Chữa bài 28(a) và bài 29(c). SGK
GV nhận xét, cho điểm HS
Kết quả c) d)
HS2 : – Chữa bài tập.
Kết quả bài 28(a). , bài 29(c).
4.3. Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu định lớ (10')
- Cho HS làm ?1
? So sỏnh và
- GV giới thiệu định lớ
? Nờu cỏch chứng minh định lớ
- Yờu cầu HS về nhà chứng minh
- GV chốt lại nội dung định lớ
- HS làm ?1
=
- Lắng nghe
- c/m : là CBHSH của
- Lắng nghe
1. Định lớ
?1. So sỏnh
= ;
= ( =
*) Định lớ ( SGK-16 )
Với a và b > 0, ta cú :
- Chứng minh : ( SGK-16 )
Hoạt động 2: ỏp dụng ( 10’)
? Từ định lớ trờn em hóy phỏt biểu quy tắc khai phương một thương
- HD học sinh tỡm hiểu VD1 qua bảng phụ
- Cho hoạt động nhúm làm ?2 (Kĩ thuật khăn trải bàn 5’)
- HD phần b : Đưa 0,0196 về dạng phõn số ỏp dụng quy tắc
- Gọi đại diện 2 nhúm bỏo cỏo
- Yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột, GV chuẩn hoỏ kiến thức
? Từ định lớ trờn em hóy phỏt biểu quy tắc chia căn bậc hai
- HD học sinh tỡm hiểu VD2 qua bảng phụ
- Yờu cầu HS làm ?3
? Thực hiện phộp tớnh như thế nào
- Lưu ý cho HS trường hợp ỏp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai
? Với A , B > 0
- GV giới thiệu chỳ ý
- HD học sinh tỡm hiểu VD3 qua bảng phụ
- Cho HS ỏp dụng làm ?4
? Thực hiện ?4 như thế nào
- Gọi 2 HS lờn bảng
- Đề nghị HS nhắc lại nội dung định lớ và 2 quy tắc
- GV đỏnh giỏ nhận xột và bổ sung
- HS phỏt biểu quy tắc khai phương mụt thương
- Quan sỏt VD1
- Hoạt động nhúm làm ?2 (3’) : N1+2+3 : phần a
N4+5+6 : phần b
- Đại diện 2 nhúm bỏo cỏo ; cỏc nhúm khỏc quan sỏt, nhận xột
- Lắng nghe
- HS phỏt biểu.
- Quan sỏt VD2
- ỏp dụng quy tắc chia că bậc hai
- 2 HS lờn bảng, dưới lớp làm vào vở
- Quan sỏt, lắng nghe
- Tỡm hiểu VD3
-ỏp dụng 2 quy tắc
2 HS lờn bảng, dưới lớp làm theo dóy
- Phỏt biểu 2 quy tắc
2. ỏp dụng
a) Quy tắc khai phương một thương ( SGK-17 )
* VD1 : ( SGK-17 )
?2 Tớnh:a)
=
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK)
*VD2 : ( SGK-17 )
?3 Tớnh
a)
b)
=
*) Chỳ ý : ( SGK-18 )
* VD3 : (SGK-18 )
?4 Rỳt gọn
a)
=
b) =
=
Hoạt động 3 : Luyện tập (10’)
- Cho HS thực hiện làm bài tập28
? Nờu cỏch giải bài 28 và
bài 29
? Thực hiện phộp tớnh ta làm thế nào
- Gọi 2 HS lờn bảng
- HS thực làm bài tập 28 và 29
- AD 2 quy tắc vừa học
2 HS lờn bảng, dưới lớp làm vào vở
*) Bài 28 ( SGK-18 ) Tớnh
c)
*) Bài 29 ( SGK-19 ) Tớnh
d)
=
4.4. Củng cố (5’):
? Qua bài học cẫn nắm những kiến thức nào
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (2’).
- Ghi nhớ định lớ và trường hợp ỏp dụng cỏc quy tắc
- BTVN : 28( a, b, d ); 29( a, b, c ); 30( a, b )
- HD bài 28, 29 : làm tương tự cỏc phần đó thực hiện
Bài 30: Dựa vào điều kiện làm mất dấu căn tớnh toỏn
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7
luyện tập
1. Mục tiờu
1.1. Kiến thức : Củng cố cho HS định lớ về liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương
1.2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai trong biến đổi và tớnh toỏn.
1.3. Thỏi độ: Học tập tớch cực, tớnh toỏn cẩn thận
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1. GV : Dạng bài tập + cỏch giải; MTBT
2.2. HS : Học bài cũ + làm bài tập về nhà
3. Phương phỏp dạy học: - Phương phỏp hỏi đỏp, hoạt động nhúm.
- Phương phỏp đọc tài liệu.
4. Tiến trỡnh lờn lớp
4.1. ổn định tổ chức (1’): Kiểm diện HS:
4.2. Kiểm tra bài cũ:10 phỳt ( Dạng 1: Tớnh toỏn)
- HS1: ? Phỏt biểu định lớ về liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương
Áp dụng : Làm bài 28a ( SGK-18 )
* Trả lời : Định lớ ( SGK-16 )
Bài 28d :
- HS2 : ? Phỏt biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai
Áp dụng : Làm bài 29b ( SGk-19 )
* Trả lời : Quy tắc ( SGK-17 )
Bài 29b :
3. Cỏc hoạt động dạy và học.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: (27')
Dạng 2: Giải phương trỡnh
? Nhận xột gỡ về phương trỡnh
? Muốn giải phương trỡnh ta làm thế nào
?
? Muốn giải phương trỡnh ta làm thế nào
?
?
- Chốt lại cỏch giải phương trỡnh cú chứa căn bậc hai.
Dạng 3 : Rỳt gọn biểu thức
- Cho HS làm bài tập 30
? Bài toỏn yờu cầu gỡ
? Nhận xột gỡ về biểu thức dưới dấu căn
? Muốn rỳt gọn biểu thức này ta làm thế nào
- Lưu ý HS về điều kiện của bài toỏn
- Gọi 2 HS lờn bảng, dưới lớp làm theo dóy
- Yờu cầu HS nhận xột, GV đỏnh giỏ sửa sai
- GV hệ thống lại cỏc dạng bài tập đó chữa và cỏch giải
- PT cú chứa căn bậc hai
- ỏp dụng cỏch giải
ax+b = 0
- Thực hiện chia hai căn bậc hai
- Đưa PT về dạng ax = b
+
+
=
- HS làm bài tập 30
- Rỳt gọn biểu thức
- Cú dạng phõn thức
- Sử dụng quy tắc khai phương và điều kiện làm mất dấu căn tớnh toỏn
- 2 HS lờn bảng, dưới lớp làm theo dóy
- Nhận xột theo yờu cầu của GV, ghi vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
Dạng 2. Giải phương trỡnh
Bài 33 ( SGK-19 ). Giải phương trỡnh
a) = 0
b)
Dạng 3. Rỳt gọn biểu thức
Bài 30 (SGK-19). Rỳt gọn biểu thức
a) ab2 .
= ab2 .
= - ( vỡ a < 0, b
b) ( a-b ) .
= (a-b) .
= (a-b) .
= - (a-b).
= - ( vỡ a < b < 0 )
4.4. Củng cố ( 5’)
- Nắm chắc các định lí và các quy tắc
- Vận dụng để giải bài tập
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (2’).
- Học thuộc cỏc quy tắc
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa và cỏch giải
- BTVN : 32(b,d); 33(c,d); 34(a,c); 35
- Hướng dẫn : Bài 32, 33, 34 làm tương tự cỏc phần bài tập đó chữa
Bài 35a : giải PT chứa dấu giỏ trị tuyệt đối
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8
Đ6. biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc hai
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức :
+ Củng cố lại cho học sinh các quy tắc khai phương 1 tích ; khai phương 1 thương ; nhân các CTBH ; chia các CTBH .
+ Biết được cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn ; đưa thừa số vào trong dấu căn
1.2. Kỹ năng :
+ Có kỹ năng sử dụng các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập liên quan đến các quy tắc đã học
+ Rèn kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn ; đưa thừa số vào trong dấu căn thực hiện các phép tính .
+ Có kỹ năng nhận dạng các quy tắc để từ đó AD quy tắc làm bài tập .
1.3. Thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
2. Chuẩn bị:
2.1. GV: Soạn bài đầy đủ ; bảng phụ ; ; ; , MTBT .
2.2. HS : - Học thuộc các định lý , quy tắc làm các bài tập đã giao về nhà .
- MTBT ; xem trước bài mới.
3. Phương pháp : Vấn đáp ; hợp tác nhóm nhỏ ; luyện tập
4. Tiến trình dạy học :
4.1 Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1’)
4.2 Kiểm tra bài cũ : (7’)
HS1: Nêu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. Cho VD minh hoạ
HS2: Nêu quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn bậc hay. Cho VD minh hoạ
4.3. Bài mới :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn(16’)
- GV: Yêu cầu HS làm Với a0 ; b0
c/m :
- GV: Ta có thể sử dụng quy tắc khai phương một tích
- GV: Sửa hoàn chỉnh và giới thiệu đó chính là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- áp dụng tính :
a) =?
b) =?
( Chú ý 20=4.5)
? Rút gọn biểu thức
- HD: Đưa các căn thức trên về các căn thức đồng dạng
? Ta biến đổi ntn?
- GV: Sửa hoàn chỉnh; chốt kiến thức
- GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS làm Rút gọn biểu thức
a)
b)
? Vậy với 2 biểu thức A ,B mà B 0 , ta có ?
? Với A0 thì biểu thức trên ntn
? Với A0 thì biểu thức trên ntn
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
với
với
- HS: Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày;
Với a0 ; b0
Ta có :
= a (đpcm)
- Nhóm khác nhận xét
-HS: Trình bày
a)
b)
-Ta biến đổi rồi áp dụng để làm
-1HS: trình bày
- Cả lớp : thực hiện ; nhận xét
- HS: trình bày
a)
=
=
b)
=
Với 2 biểu thức A ,B mà B 0 , ta có
-HS :trả lời
-HS: Trình bày
1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
( SGK-24)
VD1:
a)
b)
+ VD2: Rút gọn biểu thức
=
=
=
(SGK-25)
* Tổng quát:
Với 2 biểu thức A ,B mà B 0 , ta có
VD3: (SGK-25)
=
=
Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn (8’)
- GV :Đặt vấn đề chuyển sang phần 2
- GV: Nêu tổng quát
- áp dụng : Đưa thừa số vào trong dấu căn
=?
=?
- GV: sửa ; chốt kiến thức
- Yêu cầu HS làm
Đưa thừa số vào trong dấu căn
;
- So sánh với
- GV : Gợi ý :
sử dụng 2 cách
C1: Đưa thừa số vào trong dấu căn
C2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- HS: nghe giảng ; ghi bài
- HS: Trình bày
- Cả lớp thực hiện ; nhận xét
=
=
- 2 HS lên bảnag mỗi học sinh làm 1 cách
- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn
2.Đưa thừa số vào trong dấu căn
+ Tổng quát (SGK-26)
+ VD
a)VD4:
==
==
b)VD5:So sánh
C1:
với
-=
Vậy
C2:
=
Vậy
Hoạt động 3 : Luyện tập ( 7’)
Bài 43(d, e) tr 27 SGK
- GV gọi hai HS lên bảng làm bài.
- GV gọi học sinh nhận xét
- GV sửa sai nếu có
? áp dụng kiến thức nào
- Bài 44. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
-5 ; - ; x.
Với x > 0 và y ³ 0.
- GV gọi đồng thời ba em HS lên bảng trình bày.
Bài 46 tr 27 SGK : Rút gọn các biểu thức sau với x ³ 0.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và gọi hai HS lên bảng trình bày
d, Với x ³ 0 thì có nghĩa.
a) 2 – 4 + 27 –3
= 27 – 5
? Tìm điều kiện của x
- GV yêu cầu học sinh thực hiện
- GV chốt kiến thức Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
HS làm bài 43(d, e) SGK.
- HS nhận xét
-
- HS: Đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn
Với x > 0 ; y ³ 0 thì có nghĩa.
- HS lên bảng
- Nhận xét bài của bạn
HS : Với x ³ 0 thì có nghĩa.
a) 2 – 4 + 27 –3
= 27 – 5
b) Với x ³ 0 thì có nghĩa
3 - 5 + 7 + 28
= 3 -5 + 7 + 28
= 3 - 10 + 21 + 28
= 14 + 28
HS cả lớp cùng làm
Bài 43(d, e) tr 27 SGK
d) –0,05
= -0,05 = -0,05.10
= -0,5. =-0,5.12
= -6
e)
= = = 21ẵaẵ
* Bài 44/ Sgk-27
b,
Bài 46 tr 27 SGK : Rút gọn các biểu thức sau với x ³ 0.
-5 = - = -
= -
c, x
Với x > 0 thì có nghĩa.
d, Với x ³ 0 thì có nghĩa.
4.4. Củng cố :( 2’)
- Hệ thống toàn bài ( 2 quy tắc ) thông qua trò chơi “Tìm bạn” Ghép để thành công thức tổng quát của 2 quy tắc
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (4’)
- Học thuộc các quy tắc vừa học
- BTVN: 44; 45;46 (SGK-27) . Bài 61; 63 SBT-12)
- Hướng dẫn: Bài 63 SBT-12) ta biến đổi VT thành VP
5. Rút kinh nghiệm
*******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9
luyện tập
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Học sinh được rèn kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn.
1.2. Kỹ năng: Biết vận dụng các phép toán biến đổi trên để làm các dạng toán: So sánh, rút gọn, tìm x
1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
2. Chuẩn bị:
2.1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng.
2.2. Học sinh: Bài tập về nhà
3. Phương pháp dạy học: Thực hành, luyện tập, kết hợp thảo luận nhóm.
4. Tiến trình dạy và học:
4.1. ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số:
4.2. Kiểm tra bài cũ (7’):
? HS1: Viết dạng tổng quỏt của phộp biến đổi đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
Áp dụng: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
?HS2 : Viết dạng tổng quỏt của phộp biến đổi đưa một thừa số vào trong dấu căn
Áp dụng: Đưa thừa số vào trong dấu căn
* GV nhận xét và cho điểm
HS1:
HS2:
4.3. Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Yờu cầu h /s đọc bài 45 (27/SGK)
? Nờu cỏch so sỏnh 2 số và
? Cú những cỏch để so. sa'nh
HS đọc đầu bài
C1: Đưa t.số vào trong căn.
C2: Đưa t.số ra ngoài dấu căn
- Cả lớp làm vào vở.
1h/s trỡnh bày cỏch làm.
- Cả lớp quan sỏt và thực hiện vào vở.
2 h/s lờn bảng thực hiện cõu b,c
Dạng 1 - So sỏnh
Bài 45 (27-SGK) So sỏnh
a) và
C1:
C2:
c) và
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài
- GV chốt lại cách làm
- Giỏo viờn treo bảng phụ ghi bài 58 (12-SBT)
- Để rỳt gọn biểu thức ở cõu a ta nờn làm thế nào
- Yờu cầu 1 H đứng tại chỗ trỡnh bày cỏch làm cõu a)
? Hóy ỏp dụng để làm cõu b) và cõu c)
+ Treo bảng phụ ghi bài 47 (27-SGK).
+ Yờu cầu h /s hoạt động nhúm làm bài 47
+ Thu kết quả nhận xột .
- H: Nhận xét
- HS
- Đọc bài toỏn.
- Nhúm 1 làm cõu a)
- Nhúm 2 làm cõu b)
H: Lên bảnag làm bài
- H: Hoạt động nhóm
- Các nhóm hoàn thành -> Lên bảng giải
b)
Vỡ
Dạng 2:
Rỳt gọn biểu thức
Bài 58 (12-SBT) Rỳt gọn biểu thức:
a)
b)
c)
Bài 47 (27-SGK) Rỳt gọn:
a)
+ Yờu cầu h /s đọc bài 65 (13/SBT)
? Nờu cỏch tỡm x ở cõu a).
+ 1 h/s đứng tại chỗ trỡnh bày cỏch làm, giỏo viờn ghi lờn bảng.
? Hóy ỏp dụng để làm cõu b)
+ Nhận xột: Nhấn mạnh sự khỏc và giống nhau trong cỏch làm cõu a) và cõu b).
+ Yờu cầu h /s về nhà làm tiếp 2 cõu cũn lại.
- Đọc đầu bài.
- Biến đổi vế trỏi: đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Cả lớp quan sỏt và nhận xột.
- Một h /s sinh lờn bảng làm cõu b).
Dạng 3 – Tỡm x
Bài 65 (13/SBT) Tỡm x:
a)
b)
4.4. Củng cố (5’):
- Nắm chắc các kiến thức đã học
- Vận dụng vào các bài toán cho hơp lý
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (2’).
Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
Bài 46:
? Rút gọn biểu thức
Làm cỏc bài tập 59 -> 64 (SBT)
Đọc trước bài 7.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
*******************************************
File đính kèm:
- T4 - T9.doc