A./ Mục tiêu:
-Biết được dạng của hàm số y=ax2 (a0). Phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0. Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ tíh chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số. Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a> 0 Và a<0.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, máy tính .
C./ Tiến trình:
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại sô 9 - từ tiết 47 đến tiết 62, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV – HÀM SỐ y = ax2 ( a0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.
Tiết 47
Soạn ngày: 18/2/2006
Dạy ngày : 21/2/2006 Bài 1. HÀM SỐ y = ax2 (a0)
A./ Mục tiêu:
-Biết được dạng của hàm số y=ax2 (a0). Phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0. Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ tíh chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số. Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a> 0 Và a<0.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, máy tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Ví dụ mở dầu.
-Cho HS đọc ví dụ mở đầu.
-Giới thiệu dạng tổng quát của hàm số y=ax2 (a khác 0).
-Công thức y=5t2 là dnạg của hàm số y=ax2, với 1 giá trị x luôn cho ta một giá trị của y.
-HS đọc ví dụ.
-Ghi dạng TQ của hàm số.
1./ Ví dụ mở đầu:
Hoạt động 2: Tính chất của hàm số.
-GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm để tính toán và làm ?1; ?2.
-Gv nhận xét kết quả của từng nhóm và cho HS rút ra tính chất của hàm số y=ax2 ( a khác 0).
-GV treo bảng phụ cho HS quan sát.
-Gv giới thiệu tính chất.
-Cho HS làm ?3.
-Gv nậhn xét và treo bảng kết quả cho HS quan sát rồi rút ra nhận xét.
-Cho HS làm ?4 để khẳng định lại nhận xét.
2./ Tính chất :
-HS làm:
X
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
?2:
a) Với hàm số y=2x2 thì:
Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị của hàm số giảm.
Khi x tăng nhưng luôn dương thì gia 1trị của hàm số tăng.
b) Với hàm số y= -2x2 thì:
Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị của hàm số tăng.
Khi x tăng nhưng luôn dương thì gia 1trị của hàm số giảm.
Tính chất:
Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x>0 và đồng biết khi x>0.
Nếu a0.
-HS làm việc theo cá nhân.
-Rút ra nhận xét theo yêu cầu của GV.
Nhận xét: ( SGK/30).
-HS làm:
X
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=x2/2
4,5
2
0,5
0
0,5
2
4,5
Y=-x2/2
-4,5
-2
-0,5
0
-0,5
-2
-4,5
Nhận xét trên hoàn toàn đúng với hai hàm số trên.
Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò.
-Cho HS làm bài 1/tr30.
-GV gợi ý HS làm câu b)
-Về nhà làm các bài 2 và 3/tr31.
-Đọc phần có thể em chưa biết, bài đọc thêm về sử dụng máy tính bỏ túi..
hai hàm số trên.ài rút ra nhận xét.với tính chất của hàm số.
--------
Bài 1:
-HS làm sau đó lên bảng làm.
a) HS dùng máy tính bỏ túi tính.
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S=
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Gọi S1 = , khi tăng R1 lên 3 lần là R2 = 3R1.
Khi đó S2 = =9.S1. Hay bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng lên 9 lần.
c) Ta có diện tích hình tròn tính như sau S=, Vì S=79,5cm2 nên ta có
Tiết 48
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
-Biết tính toán, lập công thức tính toán các giá trị của biểu thức.
-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số.
-Nghiêm túc, tính toán chính xác và nhiệt tình trong xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, máy tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Phát biểu tính chất của của hàm số y=ax2 (a khác 0)?
-Viết hai hàm số dạng y=ax2 ?
-HS l6n bảng làm.
Hoạt động 2: Bài 2.
-Cho HS đọc đề, GV hướng dẫn HS làm vào vở.
-Cho HS lên bảng làm. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm:
a) Ta có công thức S=4t2
Khi t = 1 giây thì vật rơi được quảng đường s = 4m, nên vật cách mặt đất 100 – 4 = 96m
Khi t =2 giây thì vật rơi được quảng đường s=16m, nên vật cách mặt đất 100 – 16 = 84m
b) Từ S=4t2 ĩ 100 = 4t2
ĩt2 = 25 ĩ t = 5 giây.
Vậy sau 5 giây thì vất tiếp đất.
Bài 2:
a) Ta có công thức S=4t2
Khi t = 1 giây thì vật rơi được quảng đường s = 4m, nên vật cách mặt đất 100 – 4 = 96m
Khi t =2 giây thì vật rơi được quảng đường s=16m, nên vật cách mặt đất 100 – 16 = 84m
b) Từ S=4t2 ĩ 100 = 4t2
ĩt2 = 25 ĩ t = 5 giây.
Vậy sau 5 giây thì vất tiếp đất.
Hoạt động 3: Bài 3.
-Gọi 1 HS đọc lớn đề bài.
-Hướng dẫn HS làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
-HS làm:
a) Từ F = av2 thay v = 2 m/s và F = 120N, ta có:
120 = a. 22 => a = 120/4 = 30
b) Khi v = 10m/s thì F = 30.102
=3000N
Khi v = 20m/s thì F = 30.202
= 12 000N
c) Vận tốc gió bão 90km/h hay 90000m/3600s = 25m/s, theo câu b) thì cách buồm chỉ chịu được sức gió 20m/s. Vậy thuyền không thể đi trong gió bão 90km/h.
Bài 3:
a) Từ F = av2 thay v = 2 m/s và F = 120N, ta có:
120 = a. 22 => a = 120/4 = 30
b) Khi v = 10m/s thì F = 30.102
=3000N
Khi v = 20m/s thì F = 30.202
= 12 000N
c) Vận tốc gió bão 90km/h hay 90000m/3600s = 25m/s, theo câu b) thì cách buồm chỉ chịu được sức gió 20m/s.
Vậy thuyền không thể đi trong gió bão 90km/h.
Hoạt động 4: Đọc thêm.
-Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
-Nghiên cứu bài đọc thêm.
-HS đọc.
-HS tự nghiên cứu.
Tiết 49
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 Bài 2 . ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a0)
A./ Mục tiêu:
-Biết được dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a0). Phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0. Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ tíh chất của đồ thị với tính chất của hàm số để vẽ đồ thị hàm .
-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng dạng đồ thị của hàm số. Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a> 0 Và a<0 và vẽ chính xác đẹp đồ thị hàm số.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài, vẽ đồ thị hàm số chính xác..
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ kẻ Ô vuông
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, máy tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Nêu tính chất của hàm số y=ax2 (a khác 0)?
-đồ thị của hàm số bậc nhất là hình gì?
-Một HS lên bảng trả lời bài cũ.
-HS dưới lớp nghe và nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2: Ví dụ 1.
-Gv treo bảng sau:
-Vẽ hệ toạ độ Đề các và xác định các cặp giá trị sau của x và y.
A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0)
A’(3;18); B’(2;8); C’(1;2).
-Đồ thị của hàm số y=2x2 như thế nào với các điểm này?
-GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị của hàm số trên, cho HS vẽ theo, chú ý hướng dẫn cho HS kỉ thuật vẽ đường công.
-Cho HS làm ?1.
-Gv giới thiệu đường cong trên gọi là Parabol.
X
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Ví dụ 1:
-Đồ thị hàm số nằm trên trục hoành.
-Vị trí của A và A’ đồi xứng nhau qua trục Oy; tương tự các cặp điểm B, B’ và C, C’ cũng đối xứng nhau qua trục Oy.
-Điểm thấp nhất của đồ thị là O.
Hoạt động 3: Ví dụ 2.
-Nghiên cứu ví dụ 2, biểu diễn các điểm M(-4;-8); N(-2;-2);
P(-1;-1/2); O(0;0); P’(1;-1/2)
N’(2;-2); M’(4;-8) và vẽ đồ thị của hàm số y = -x2/2.
-Cho HS làm ?2.
-Từ hai ví dụ trên ta có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y=ax2 ?
-Cho HS đọc nhận xét sách giáo khoa/trang 35.
Ví dụ 2:
X
-4
-2
-1
0
1
2
4
Y=-x2/2
-8
-2
-1/2
0
-1/2
-2
-8
-Đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành.
-Ví trí các điểm P, P’; M, M’ và N’ N’ đối xứng nhau qua Oy.
-Điểm cao nhất là O.
-HS đọc nhận xét SGK/35.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Cho HS làm ?3.
-Gv hướng dẫn HS cách làm ?3 như sao:
+Dựa và đồ thị ở ?2 để tìm tung đỗ y của D khi x =3; sau đó thay trực tiếp vào công thức của hàm số để tìm y và so sánh 2 kết quả.
+Tương tự câu a) nhưng chỉ tìm x.
-Cho HS nghiên cứu kỉ phần Chú ý SGk/35.
-GV treo bảng minh hoạ cho HS về chú ý này.
-Cho HS làm bài 4/tr36.
-chú ý rèn cho HS kỉ năng vẽ đồ thị hàm số là Parabol phải đều, trơn và đúng dạng của đồ thị.
Dặn dò:
-Về nhà làm các bài tập còn lại.
-Đọc thêm, tìm hiểu một số cách vẽ đồ thị SGk giới thiệu.
?3:
-HS làm:
a) Khi x=3 thì y =-4,5
b) Khi y= -5 thì x = 3,16
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=x2/2
0
1/3
4/3
3
Bài 4:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=3x2/2
13,5
6
1,5
0
1,5
6
13,5
Y=-3x2/2
-13,5
-6
-1,5
0
-1,5
-6
-13,5
Hai đồ thị của hai hàm số trên đối xứng với nhau qua trục hoành.
Tiết 50
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
-Biết và vẽ được chính xác dạng đồ thị của hàm số y=ax2 (a0). Phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0 và a<0. Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Biết nhận dạng đúng hàm số, tính toán và dự đoán đúng tính chất đồ thị của hàm số. Biết phân biệt hàm số trong hai trường hợp a> 0 Và a<0. Có kỉ năng vẽ đồ thị hàm số, vẽ đẹp và đúng dạng.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Nêu các bước để vẽ đồ thị hàm số bậc hai y=ax2 (a khác 0)
-hS lênbnảg trả lời.
Hoạt động 2: Bài 6.
-Cho HS đọc lớn đề bài, suy nghĩ tìm PP làm.
-Gợi ý HS cách tính câu c, d,
-HS làm:
a) HS lập bảng và tự vẽ.
b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69
f(-0,75) = . ; f(1,5) = .
c) HS làm
d) HS làm.
Bài 6:
a) vẽ đồ thị:
Hoạt động 3: Bài 7.
-Cho một HS đọc đề bài.
-Cho HS suy nghĩ và trình bày cách làm bài 7.
-GV gợi ý cáh làm nếu HS không tìm ra cách làm.
+M có toạ độ?
+thay toạ độ M vào hàm số để tìm hệ số a.
+Thay toạ độ của A vào hàm số vùa tìm được để kiểm tra xem nó thuộc hay không thuộc đồ thị.
+Cho x tìm y.
-HS đọc đề.
-Suy nghĩ trả lời cách làm.
-Theo dõi gợi ý và làm.
a) M có toạ độ (2;1) thay vào hàm số y = ax2 ta có a = ¼
vậy hàm số có dạng y= ¼ x2
b) A(4;4) thuộc đồ thị hàm số.
c) Điểm B(-2; 1) và C(-4; 4)
Bài 7:
a) M có toạ độ (2;1) thay vào hàm số y = ax2 ta có a = ¼
vậy hàm số có dạng y= ¼ x2
b) A(4;4) thuộc đồ thị hàm số.
c) Điểm B(-2; 1) và C(-4; 4)
Hoạt động 4: Bài 9.
-Cho HS làm câu a,
-Gv gợi ý làm câu b, xét PT hoành độ của hai hàm số, tìm x sau đó tìm y và tìm toạ độ giao điểm.
Bài 9:
-HS làm:
a) Vẽ đồ thị hai hàm số.
b)
xét PT hoành độ của hai hàm số ta có:
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (d) là : A(3; 3) B(-6;12)
Hoạt động 5: Cũng cố dặn dò.
-Học kĩ lý thuyết, xem trước bài học mới.
-làm các bài tập còn lại
-ghi hnớ.
Tiết 51
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.
A./ Mục tiêu:
-Biết được dạng của Phương trình bậc hai một ẩn là ax2 + bx + c = 0 (a0). Phân biệt được các dạng khuyết của phương tirnh2 bậc hai một ẩn. Nắm vững cách giải của phương trìnhnbậc hai khuyết và không khuyết khi chưa có công thức nghiệm cụ thể.
-Biết nhận dạng đúng phương trình bậc hai một ẩn, tính toán và dự đoán đúng phương pháp giải cho từng dạng phương trình.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình trong xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Tính chất của hàm số bậc hai y=ax2 (a khác 0)?
-Dịnh nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
-HS lên bảng trả lời.
-HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Bài toán mở đầu.
-Vậy phương trình bậc hai một ẩn và phương trình bậc nhất một ẩn khác nhau ở chổ nào, ta đi nghiên cứu bài học sau.
-Một em đọc lớn bài toán mở đầu và nghiên cứu cáh giải của SGK.
-Kết quả cuối cùng cho ta điều gì?
-Phương trình này có gì dặc biệt?
-Người ta gọi đó là phương trình bậc hai một ẩn số. Ta có định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn như sau:
-nghe
-Một HS đọc lớn đề bài toán và nghiên cứu cách trình bày bài giải của SGK.
-Một phương trình.
-Có một ẩn và bậc của ẩn là 2.
1./ Bài toán mở đầu:
( HS xem và nghiên cứu SGK)
Hoạt động 3: Định nghĩa PT bậc hai một ẩn số.
-Cho HS đọc lớn định nghĩa SGK.
-GV giới thiệu một số ví dụ và chỉ rõ hệ số a, b, c của PT.
-Cho HS làm ?1.
-Nếu PT bậc hai có b=0 hoặc c=0 ta nói các phương trình đó là khuyết b hoặc khuyết c. Cách giải các phương trình này cực kỳ đơn giản, ta đi giải một số phương trình bậc hai sau.
-HS đọc và ghi định nghĩa vào vở.
-Ghi ví dụ vào vở.
-HS làm ?1.
2./ Định nghĩa:
Phương trình bậc hai có dạng :
ax2 + bx + c = 0
Trong đó : x là ẩn số.
a,b,c là hệ số và a0
Ví dụ:
2x2 -3x+6 = 0 (a=2, b=-3, c=6)
5x2 + 6 = 0 ( a=5, b= 0, c = 6)
x2-4 = 0 ( a=1, b=0; c= -4)
2x2 – 5x =0 ( a=2, b = -5, c=0)
Hoạt động 4: Giải PT.
-GV lấy một số ví dụ và gợi ý hướng dẫn HS cách giải.
a) Giải PT x2 – 4 =0
b) Giải PT 2x2 – 6x = 0
-Cho HS làm bài ?2 và ?3
-Cho HS theo nhóm thảo luận làm ?4 đến ?5.
-Rút ra nhận xét cách giải PT đầy đủ là như thế nào?
-HS làm theo hướng dẫn của GV.
a) x2 – 4 =0 ĩ x2 = 4 ĩ x=
vậy nghiệm của PT là:
x1=2, x2=-2
b) 2x2 – 6x=0 ĩ 2x(x – 3)=0
ĩ2x = 0 hoặc x -3 = 0
ĩx=0 hoặc x=3
Vậy nghiệm của PT là:
x=0 & x=3
-HS làm, sau đó lênbảng trình bày bài làm của minh.
-HJS dưới lớp nhận xét cáh làm.
-Báo cáo kết quả làm được cho GV, trình bày các bước làm cho cả lớp nhận xét.
-Để giải PT đầy đủ, trước hết chuyển C về vế phải; sau đó làm mất hệ số a bằng cáh chia hai vế cho a.; Từ đó thêm bout đưa vế trái về HĐT và giải thông qua B.phương của một vế.
3./ Một số ví dụ về giải PT bậc hai:
a) x2 – 4 =0 ĩ x2 = 4 ĩ x=
vậy nghiệm của PT là:
x1=2, x2=-2
b) 2x2 – 6x=0 ĩ 2x(x – 3)=0
-Học kỉ lý thuyết, đọc trước bài mới
-Về nhà làm các bài tập cón lại.
Tiết 52
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
-Biết được cách giải một số PT bậc hai đơn giản khi chưa có công thức nghiệm cụ thể, rèn kỉ năng phân tích dự đoán kết quả và khắc sâu các HĐT và các PP phân tích đa thức thành nhântử đã học ở lớp 8.
-Biết nhận dạng đúng các PT bậc hai khuyết hệ số b, c hay đầy đủ hệ số để có PP giải thích hợp nhất, tính toán và dự đoán đúng các nghiệm của PT.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Phát biểu định nghĩa PT bậc hai một ẩn?
-Có thể xẩy ra các danạg PT bậc hai nào?
-Giải PT
a) 5x2 – 10 = 0
b) 2x2 – 50x = 0
-Gv nhận xét bài làm của HS.
-HS lên bảng trả lời bài cũ.
-Có thể xẩy ra các truờng hợp:
+ Khuyết b
+ Khuyết c
+ Khuyết cả b và c
a)
b)
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.
Cho HS làm bài 11/42:
-Gợi ý HS đưa các hạng tử về dạng chuẩn tắc của PT bậc hai rồi xác định hệ số a, b, c của PT .
-Gv nhận xét bài làm của HS
Cho HS làm bài 12/42.
-hướng dẫn HS cáh trình bày và làm theo từng bước cụ thể.
Cho HS làm bài 13/43.
-Hướng dẫn HS cách làm như ?4; ?5; ?6 và ?7.
-HS làm theo hướng dẫn của Gv ở trên.
a)5x2 + 2x = 4 –x
ĩ5x2 + 3x -4 = 0
có: a=5; b=3; c= - 4
-HS làm bài 12.
a) x2 – 8 = 0
ĩ x2 = 8 ĩ x=
b) 5x2 – 20 = 0
ĩ x2 = 4 ĩ x=
c) 0,4x2 +1 = 0 là PT VNghiệm
d) 2x2 +
-HS làm bài 13.
Vậy PT có nghiệm:
x1 =
x1 =
Vậy PT có nghiệm:
x1 =
x1 =
Bài 11:
a)5x2 + 2x = 4 –x
ĩ5x2 + 3x -4 = 0
có: a=5; b=3; c= - 4
Bài 12:
a) x2 – 8 = 0
ĩ x2 = 8 ĩ x=
b) 5x2 – 20 = 0
ĩ x2 = 4 ĩ x=
c) 0,4x2 +1 = 0 là PT VNghiệm
d) 2x2 +
Bài 13:
Vậy PT có nghiệm:
x1 =
x1 =
Vậy PT có nghiệm:
x1 =
x1 =
Hướng dẫn học ở nhà.
-Về nhà học kỉ lý thuyết, đọc trước bài học mới.
-Làm các bài tập còn lại.
Tiết 53
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 Bài 4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
A./ Mục tiêu:
-Biết được công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a0). Phân biệt được biệt thức “đenta” trong ba trường hợp >0,=0 và <0. Nắm vững công thức nghiệm và vận dụng vào làm bài tập áp dụng .
-Biết nhận dạng PT và vận dụng linh hoạt công thức nghiệm trong giải PT bậc hai. Rèn kỉ năng giải PT và tính toán các số chính xác.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình trong xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: bài cũ.
-Nêu định nghĩa PT bậc hai?
-Giải phương trình
2x2 – 4x – 3 =0
-HS lên bnảg trả lời và gaỉi PT trên: 2x2 – 4x – 3 =0
ĩ 2x2 – 4x = 3
ĩx2 – 2x =3/2
ĩx2 – 2x +1 = 5/2
ĩ(x – 1)2 = 5/2
ĩ x – 1=
ĩx = 1
Hoạt động 2: Xây dựng Công thức nghiệm của PT bậc hai.
-Gv cùng HS xây dựng công thức nghiệm PT.
-Cho HS làm ?1.
-Cho HS tại chổ trả lời ?2.
-GV giới thir6ụ công thức nghiệm cho HS.
-HS xây dựng bài theo sự hướng dẫn của GV.
-Làm ?1:
Nếu >0
Nếu =0 PT có nghiệm
-Khi đen ta ân thì vế phải là số âm trong khi vế trái là số dương, do đó PT vô nghiệm.
-HS đọc công thức nghiệm.
1./ Công thức nghiệm:
?1:
Nếu >0
Nếu =0 PT có nghiệm
?2:
Khi đen ta ân thì vế phải là số âm trong khi vế trái là số dương, do đó PT vô nghiệm.
***Công thức nghiệm:
Phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a0)
Tính = b2 – 4ac.
Hoạt động 3: Áp dụng.
-GV giải mẫu một PT sau;
2x2 +3x – 4 = 0
-đenta bằng ?
-đenta như thế nào với 0?
-PT có mấy nghiệm?
-Cho HS làm ?3.
-Gv nhận xét bài làm của HS.
-GV giới thiệu chú ý cho HS đọc SGK.
-Vì sao a và c trái dấu thì PT luôn có hai nghiệm phân biệt?
-HS ghi cách giải của GV và thực hiện theo gợi ý của GV
-HS làm ?3:
+Ba HS lên bảng trình bày bài giải.
+HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
2./ Áp dụng:
Giải PT:
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Nhắc lại công thức nghiệm.
-Về nhà làm bài tập 15.
Tiết 54
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
-Biết vận dụng linh hoạt công thức nghiệm của PT bậc hai vào giải PT bậc hai. Tính chính xác biệt thức denta, nhận xét đúng giá trị của denta.
-Biết nhận dạng PT bậc hai, tính toán và dự đoán đúng den ta trong xét nghiệm. Biết phân biệt denta trong hai trường hợp denta> 0 , denta = 0 Và a<0.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Viết công thức nghiệm của Pt bậc hai.
-Giải Pt 2x2 – 6x – 1 = 0
-HS lên bảng viết công thức nghiệm.
-Giải Pt 2x2 – 6x – 1 = 0
Hoạt động 2: Bài 15.
-Cho HS lên bảng và ngồi tại chổ làm bài 15.
-Gv kiểmn tra việc trình bày của HS yếu.
-HS làm:
Vậy PT vô nghiệm.
Vậy PT có nghiệmkép.
Vậy PT có hai nghiệm phân biệt
Vậy PT có hai nghiệm phân biệt
Bài 15:
Vậy PT vô nghiệm.
Vậy PT có nghiệmkép.
Vậy PT có hai nghiệm phân biệt
Vậy PT có hai nghiệm phân biệt
Hoạt động 3: Bài 16.
-HS làm vào vở, cho HS xung phong lên bảng làm.
-Cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Gv sửa sai cho HS nếu có.
-HS làm:
Bài 16:
Tiết 55
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 Bài 5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN.
A./ Mục tiêu:
-Biết được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a0). Phân biệt được biệt thức “đenta phẩy” trong ba trường hợp ’>0,’=0 và ’<0. Nắm vững công thức nghiệm thu gọn và vận dụng vào làm bài tập áp dụng .
-Biết nhận dạng PT và vận dụng linh hoạt công thức nghiệm thu gọn trong giải PT bậc hai. Rèn kỉ năng giải PT và tính toán các số chính xác.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình trong xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Viết công thức nghiệm Tổng quát của PT bậc hai ?
-Vậnm dụng giải PT bậc hai sau:
3x2 – 5x +2 = 0
-HS lên bảng làm bài.
Hoạt động 2: Công thức nghiệm thu gọn.
-Gv hướng dẫn HS cách xây dựng công thức nghiệm thu gọn cho HS theo dõi.
-Cho HS theo nhóm theo luận làm ?1, chú ý cho HS trình bày cách làm để rút ra công thức nghiệm thu gọn.
- Gv giới thiệu công thức nghiệm thu gọn.
-Gv chốt lại một số kiến thức cơ bản trong bài .
-HS ghi chép cách xây dựng công thức nghiệm.
-HS theo nhóm thảo luận làm.
-HS theo dõi SGK.
1./ Công thức nghiệm thu gọn.
Cho PT ax2 + bx + c = 0 (a khác 0). Nếu b = 2b’, khi đó ta có
***Công thức nghiệm:
Hoạt động 3: Áp dụng.
-GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm thảo luận làm ?2.
-Gv nhận xét bài làm của từng nhóm.
-Cho HS cá nhân làm ?3.
-HS theo nhóm thảo luận.
PT 5x2 + 4x – 1 = 0
a=5; b’ = 2; c = -1
= 4 – 5( -1) = 4 + 5 = 9>0
PT có hai nghiệm phân biệt.
-HS làm, hai HS lên bảng làm.
a) 3x2 + 8x + 4=0( a=3; b’ = 4;c = 4)
= 16 – 3.4 = 4>0
PT có hai nghiệm phân biệt.
b)7x2-6x + 2=0
(a=7;b’= -3;c = 2)
= (-3)2 –7.2 = 18 – 14 = 4 > 0
PT có hai nghiệm phân biệt.
2./ Áp dụng:
?2:
PT 5x2 + 4x – 1 = 0
a=5; b’ = 2; c = -1
= 4 – 5( -1) = 4 + 5 = 9>0
PT có hai nghiệm phân biệt.
?3:
a) 3x2 + 8x+4=0 ( a=3;b’ = 4; c= 4)
= 16 – 3.4 = 4>0
PT có hai nghiệm phân biệt.
b) PT 7x2 - 6x + 2 = 0
(a=7; b’ = -3; c = 2)
= (-3)2 – 7.2
= 18 – 14 = 4 > 0
PT có hai nghiệm phân biệt.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Cho HS làm bài 17/49.
-Về nhà làm các bài tập còn lại.
-Cho hai HS lên bảng làm bài a, c.
a) 4x2 + 4x+ 1 = 0 ( a=4;b’ = 2;c = 1)
= 4 – 4.1 = 0
PT có nghiệm kép :
b) 5x2 - 6x + 1=0 (a=5;b’ = -3;c = 1)
= (-3)2 – 5.1= 9 – 5 = 4 > 0
PT có hai nghiệm phân biệt.
Bài 17:
a) 4x2 + 4x+ 1 = 0 ( a=4;b’ = 2;c = 1)
= 4 – 4.1 = 0
PT có nghiệm kép :
b) 5x2 - 6x + 1=0 (a=5;b’ = -3;c = 1)
= (-3)2 – 5.1= 9 – 5 = 4 > 0
PT có hai nghiệm phân biệt.
Tiết 56
Soạn ngày: 25/2/2006
Dạy ngày : 28/2/2006 LUYỆN TẬP
A./ Mục tiêu:
-Biết sử dụng công thức nghiệm một cách linh hoạt, tránh nhầm lẫn giữa công thức nghiệm thu gọn với công thức nghiệm tổng quát. Hiểu khi nào thì dùng công thức nghiệm thu gọn và công thức nghiệm tổng quát.
-Biết nhận dạng đúng phương tirnh2 để sử dụng công thức nghiệm noà cho phù hợp trng giải PT bậc hai một ẩn.
-Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình trong xây dựng bài.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK, SGV, Bảng phụ
HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
C./ Tiến trình:
Hoạt động cảu giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Bài củ.
-Viết công thức nghiệm tồng quát của PT bậc hai?
-Viết công thức nghiệmthu gọn của phương trình bậc hai?
-So sánh sự giống và khác nhau giưa hai công thức nghiệm trên.
-HS 1 lên bảng viết.
Phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a0)
Tính = b2 – 4ac.
-HS 2 lên bảng viết.
-HS 3 trả lời việc so sánh của mình.
-Lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn.
Công thức nghiệm TQ:
Phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a0)
Tính = b2 – 4ac.
Công thức n
File đính kèm:
- Dai 9 chuong IV Cuc hay.doc