I/ Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh và rút gọn biểu thức
2. Kĩ năng: Bước đầu rèn cho HS kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, so sánh, rút gọn
3. Thái độ : Học tập tích cực, nghiêm túc, cẩn thận
II/ Đồ dùng
1. GV : Bảng phụ VD4, ?4
2. HS : Các kiến thức về căn thức bậc hai đã học; MTBT
III/ Phương pháp: - Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Khởi động: Kiểm tra (Không):
3. Các hoạt động
3. 1Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép tính đưa thừa số ra ngoài dấu căn
b) Đồ dùng: Bảng phụ trình bày các?; MTBT.
c) Thời gian: 20 phút. d) Tiến hành:
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 9 đến tiết 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/9/2012 Ngày giảng :
Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh và rút gọn biểu thức
2. Kĩ năng: Bước đầu rèn cho HS kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn, so sánh, rút gọn
3. Thái độ : Học tập tích cực, nghiêm túc, cẩn thận
II/ Đồ dùng
1. GV : Bảng phụ VD4, ?4
2. HS : Các kiến thức về căn thức bậc hai đã học; MTBT
III/ Phương pháp: - Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Khởi động: Kiểm tra (Không):
3. Các hoạt động
3. 1Hoạt động 1 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) Mục tiêu : Học sinh thực hiện được phép tính đưa thừa số ra ngoài dấu căn
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 20 phút. d) Tiến hành :
- Yêu cầu HS làm ?1
? Chứng minh đẳng thức ta làm thế nào
?
?
? 3
? Rút gọn biểu thức như thế nào
- Yêu cầu HS làm ?2
? Rút gọn biểu thức như thế nào
? Sau đó ta làm thế nào
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
? Với 2 biểu thức A, B mà B thì
- GV đưa ra dạng TQ
- Yêu cầu HS đọc VD 3
Và nêu cách làm
?
?
- Yêu cầu HS áp dụng làm ?3
? Thực hiện ?3 như thế nào
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- GV chốt lại cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- áp dụng quy tắc khai phương một tích và HĐT
- Biến đổi biểu thức đưa về dạng có thừa số chung
- Thực hiện phép tính
2 HS lên bảng
- HS trả lời
- HS đọc lại TQ
- Đọc VD 3
( với )
= -3y ( vì y < 0 )
- HS làm ?3
- áp dụng dạng TQ
- 2 HS lên bảng , dưới lớp làm vào vở
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
?1. chứng minh:
Ta có
( Vì a )
* VD1
+)
+)
* VD2 ( SGK-25 )
3
= 3
= 3
= 6
?2. Rút gọn biểu thức
a)
=
=
= ( 1 + 2 + 5 ) = 8
b) 4
= 4
=
= 7
*) TQ ( SGK-25 )
* VD3 ( SGK-25 )
?3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)=
= (với b
b)
= - 6ab2 ( vì a < 0 )
3. 2Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dáu căn
a) Mục tiêu : Học sinh thực hiện được phép tính đưa thừa số vào trong dấu căn
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 20 phút. d) Tiến hành :
- GV giới thiệu dạng tổng quát
- Cho HS nghiên cứu VD4 qua bảng phụ
- GV chốt lại 2 trường hợp là A và A < 0
- Yêu cầu HS làm ?4
? Đưa thừa số vào trong dấu căn ta làm thế nào
- Gọi 3 HS lên bảng
? So sánh 3 và
- GV lưu ý cho HS cách so sánh ( 2 cách )
Quan sát, lắng nghe
- Tìm hiểu VD4 ( SGK ) và bảng phụ
- Lắng nghe
- Ta nâng thà số đó lên luỹ thừa bậc hai
- 4 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy
- Đọc VD 5(SGK)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
*) TQ ( SGK-26 )
* VD4 ( SGK-26 )
?4. Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 3
b) 1,2.
c) ab4 =
( với a )
d) - 2ab2
( với a )
* VD5 ( SGK-26
4. Hướng dẫn về nhà( 5 phút)
- Nắm vững cách đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
- BTVN : 43 ,44 ,45 ( SGK-27 )
- Hướng dẫn : Bài 45 : Có thể đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn để so sánh
Ngày soạn Ngày giảng :
Tiết 10: Luyện tập
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố cho HS các phép biến đổi đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn
- Bước đầu HS áp dụng được kiến thức để giải một số bài tập
2. Kĩ năng : Phân tích, biến đổi, tính toán áp dụng các phép biến đổi đưa thừa số vào trong và ra
ngoài dấu căn
3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II/ Đồ dùng
1. GV : Dạng bài tập + Cách giải
2. HS : Các phép biến đổi căn thức + Bài tập về nhà
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS
2. Kiểm tra(10 phút) :
HS1 : ? Viết dạng tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Làm bài 43b, d
Bài 43 ( SGK-27 ) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
b) ;
d)
HS2 : ? Viết dạng tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn
Làm bài 44b, d
+)
+)
- GV đánh giá, nhận xét và cho điểm
3. Các hoạt động
a) Mục tiêu : Học sinh vận dụng được phép tính đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn vào trong giải bài tập
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 30 phút. d) Tiến hành :
? Muốn rút gọn biểu thức ta lam thế nào đối với bài 1
? Nhận xét các số dưới dấu căn
? áp dụng kiến thức nào để giải
- Cho HS làm bài tập 46
? Nhận xét gì về biểu thức đã cho
? Ta rút gọn như thế nào
? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn
? áp dụng kiến thức nào để giải
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm theo dãy
- Cho HS làm bài tập 45
? Muốn so sánh 2 biểu thức ta làm thế nào
? Bài tập này áp dụng kiến thức nào
? Ta đưa thừa số nào vào trong dấu căn
? Đưa thưa số vào trong căn ta làm thế nào
- Gọi HS thực hiện, GV đánh giá, nhận xét
- Cho HS làm bài tập 44
? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn
? Tìm x như thế nào
- GV hệ thống lại các dạng bài tập và cách giải
- AD các phép biến đổi đã học
75 = 25.3
48 = 16.3
300 = 100.3
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Thực hiện phép tính trên căn thức đồng dạng
- HS làm bài tập 46
- Có 3 căn thức đồng dạng
- Cộng trừ các căn thức đồng dạng
8 = 2.4
18 = 2.9
- Phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Thực hiện phép tính trên căn thức đồng dạng
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm bài tập 45
- Đưa biểu thức cần so sánh về các căn thức đồng dang.
- AD phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn
a) Đưa 7 và 3 vào trong dấu căn
b) Đưa và 6 vào trong dấu căn
- Nâng thừa số đó lên luỹ thừa bậc hai
- HS cùng giải và nhận xét
- HS làm bài tập 44
+ số 25 có thể khai căn được
- Đưa PT về dang
Dạng 1. Rút gọn biểu thức
Bài 1
* Bài 46 (SGK)
a)
=
=
b)
=
=
=
=
=
Dạng 2. So sánh
Bài 45/27
Dạng 3. Tìm x
Bài tập 44(SGK)
Vậy: x = 49
4. Hướng dẫn về nhà(5phút)
- Nắm vững cách đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn, rút gọn biểu thức
- BTVN : 45, 47b ( SGK-27 )
- HD : Bài 45 : + Cách 1 : Đưa các thừa số vào trong dấu căn so sánh
+ Cách 2 : Đưa về căn thức đồng dạng so sánh
Ngày soạn: 18/ 9 /2012 Ngày giảng:
Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ( TT )
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS biết cách khử mẫu ở biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
2. Kĩ năng:- Biến đổi, suy luận, tính toán
3. Thái độ: - Học tập tích cực, nghiêm túc, tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng
1. GV: Bảng phụ phần TQ ( SGK-29 ), ?2
2. HS: HĐT: A2 - B2 = ( A + B ). ( A - B )
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Khởi động: Kiểm tra (5phút):
- Gọi 1 HS làm bài 45a, c ( SGK-27 )
- Bài 45 ( SGK-27 ): a)
- GV đánh giá, nhận xét
3. Các hoạt động
3. 1Hoạt động 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) Mục tiêu : Học sinh thực hiện được phép tính khử mẫu của biểu thức lấy căn
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 20 phút.
d) Tiến hành :
? có biểu thức lấy căn là biểu thức nào.
? Với mẫu là bao nhiêu
? Muốn mẫu của biểu thức không chứa dấu căn ta làm thế nào
- Làm b) tương tự
? Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm thế nào
? Với các biểu thức A, B mà A.B mà B , ta có
- Cho HS làm ?1
? Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm thế nào
- Gọi 3 HS lên bảng
- Chốt lại cách làm
- Là
- Là 3
- Nhân cả tử và mẫu với 3 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn
- HS làm b)
- Biến đổi biểu thức sao cho mẫu trở thành bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn
+
- Làm ?1
- Nhân cả tử và mẫu với 5
- Nhân cả tử và mẫu với 125
- Nhân cả tử và mẫu với 2a3
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
* VD1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a)
b)
=
*) TQ ( SGK-28 )
Với A, B là biểu thức, A.B mà
B ta có
?1. Khử mẫu các biểu thức lấy căn
a)
b)
c) ( với a > 0 )
3. 2 Hoạt động 1 : Trục căn thức ở mẫu
a) Mục tiêu : Học sinh thực hiện được phép tính trục căn thức ở mẫu
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 20 phút. d) Tiến hành
? Để mẫu thức không chứa dấu căn ta làm thế nào
? Nhân cả tử và mẫu với
và là hai biểu thức liên hợp của nhau
? Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của là biểu thức nào
? Hãy cho biết biểu thức liên hợp cuả
- Nêu phần TQ trong SGK
? Muốn trục căn thức ở mẫu ta làm thế nào
? Biểu thức liên hợp của là gì
? Biểu thức liên hợp của là gì
? Biểu thức liên hợp của là gì
? Biểu thức liên hợp của là gì
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- Cho HS làm bài 48, 49
( SGK-29 )
? áp dụng kiến thức nào để giải
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Nhân cả tử và mẫu với
- HS thực hiện
- Là biểu thức
Là
- Quan sát bảng phụ
- Nhân cả tử và mẫu với và
- Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp
- Là
- Là
- Là
- Là
3 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- HS làm bài 48, 49
+ Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
2. Trục căn thức ở mẫu
*VD2: Trục căn thức ở mẫu
a)
b)
c)
*) TQ ( SGK-29 )
?2. Trục căn thức ở mẫu
a)
( với b > 0 )
b)
( với a )
c)
( với a > b > 0 )
* Bài 48 ( SGK-29) Khử mẫubiểu thức lấy căn
* Bài 49 ( SGK-28 ) Khử mẫu
ab
4. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững phép biến đổi khử mẫu, trục căn thức ở mẫu
- BTVN : 50, 51, 53 (a,b,c)
- HD : áp dụng 3 ý của phần tổng quát : Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp
Ngày soạn : 22/9/2012 Ngày giảng :
Tiết 12 : Luyện tập
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố cho HS các phép biến đổi trục căn thức ở mẫu, khử mẫu
- Bước đầu HS áp dụng được kiến thức để giải một số bài tập
2. Kĩ năng : Phân tích, biến đổi, tính toán
3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận
II/ Đồ dùng
1. GV : Dạng bài tập + Cách giải
2. HS : Các phép biến đổi căn thức + Bài tập về nhà; MTBT
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Khởi động: Kiểm tra: (10 phút)
HS1: ? Viết dạng tổng quát của phép biến khử mẫu, trục căn thức ở mẫu
HS2: Làm bài 52 ( SGK-30 ): Bài 52 ( SGK-27 ) Trục căn thức ở mẫu
+
+
- GV đánh giá, nhận xét và cho điểm
3. Các hoạt động
a) Mục tiêu : Học sinh vận dụng được phép tính khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục văn thức ở mẫu
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 30 phút. d) Tiến hành
Rút gọn biểu thức
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Muốn rút gọn biểu thức ta làm thế nào
? ta áp dụng phép biến đổi nào
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm theo dãy
? Phần d còn cách giải nào khác không
? Em hãy so sánh hai cách giải cách nào ngắn gọn hơn.
- Cho HS làm bài tập 54
? Muốn rút gọn biểu thức ta làm thế nào
? ta áp dụng phép biến đổi nào
? Thực hiện theo cách nào nhanh hơn
- Gọi 3 HS lên bảng
? Nhận xét vế các biểu thức dưới dấu căn
? Muốn sắp xếp ta làm thế nào
- Gọi 1 HS thực hiện
- Cho HS làm bài tập 57
? Nhận xét vế các biểu thức dưới dấu căn
? Ta tìm x như thế nào
- GV hệ thống lại các dạng bài tập và cách giải
+ Rút gọn
- áp dụng phép biến đổi căn bậc hai
+ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, HĐT
+ trục căn thức ở mẫu
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Đưa thừa số a vào trong dấu căn
- đặt thừa số chung
- Rút gọn
- Cách 2 gọn hơn.
- HS làm bài tập 54
- áp dụng phép biến đổi căn bậc hai
- Cách 1. Trục căn thức ở mẫu
- Cách 2. Đặt nhân tử chung
rút gọn
- Cách 2
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy
- Là những số không khai phương được
- Đưa thừa số vào trong dấu căn
- So sánh các biểu thức dưới dấu căn
- 1 HS lên bảng, HS cùng giải và nhận xét
-HS làm bài tập 57
- Có một thừa số khai phương được
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Tính
Dạng 1. Rút gọn bểu thức
( giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa)
* Bài 53 ( SGK-30) Rút gọn
a)
=
=
=
=
d) Cách 1:
Cách 2 :
* Bài 54 ( SGK-30 ) Rút gọn biểu thức
Dạng 2. So sánh
*Bài 56 ( SGK-30 ) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Dạng 3. Tìm x
*Bài 57 ( SGK-30 )
Chọn: D
4. Hướng dẫn về nhà(5 phút)
- Hiểu rõ cách khử mẫu, trục căn thức ở mẫu, rút gọn biểu thức
- BTVN : 53 (b, c); 54 (a, d); 55
- HD bài 55 : Phần a : phântích ab = đặt nhân tử chung
Phần b :
đặt nhân tử chung
Ngày soạn : 30/9/2012 Ngày giảng :
Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
- Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán liên quan
2. Kĩ năng : Biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, suy luận, tính toán
3. Thái độ : Học tập tích cực, tính toán cẩn thận
II/ Đồ dùng
1. GV : MTBT
2. HS : Các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Khởi động: Kiểm tra(15 phút) : Đề bài
Cõu 1 (6 điểm). Rỳt gọn biểu thức
b)
Cõu 2 (4 điểm). Giải tam giỏc ABC vuụng tại A, biết: a = 10 cm;
Đỏp ỏn
Cõu
í
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
a
=
1
1
1
1
b
=
1
1
Cõu 2
Tớnh b: Ta cú, b = a.sinB = 10.sin600
1
9 cm
0,5
Tớnh : Ta cú:
0,5
0,5
3. Các hoạt động
3.1 Hoạt động 1. Ví dụ
a) Mục tiêu : Học sinh vận dụng được phép tính khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục văn thức ở mẫu
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 20 phút.
d) Tiến hành
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm thế nào
? Bước đầu ta thực hiện phép biến đổi nào
- Gọi HS thực hiện
- Yêu cầu HS áp dụng làm ?1
? Ta thực hiện ?1 như thế nào
? Bước đầu ta thực hiện phép biến đổi nào
- Gọi một học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào vở
- Chốt lại cách làm
? Bài toán yêu cầu gì
? Nêu cách giải
? nhận xét gì về VT
- Gọi HS thực hiện
? Chứng minh đẳng thức ta làm thế nào
? Biến đổi VT như thế nào
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm thế nào
- Cho HS tìm hiểu cách giải chi tiết qua bảng phụ
- Chốt lại cách làm VD 3
- Yêu cầu HS làm ?3
? Nêu cách giải
? Rút gọn biểu thức ta làm thế nào
- Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp thực hiện theo dãy
- Rút gọn
- Đưa biểu thức về căn thức đồng dạng rút gọn
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Làm ?1 theo hướng dẫn của GV
- Đưa về căn thức đồng dạng rút gọn
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
1 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Chứng minh đẳng thức
- Chứng minh VT = VP
- Có dạng hằng đẳng thức
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở
Chứng minh VT = VP
- Đưa a và b trên tử vào trong dấu căn, khai triển HĐT và rút gọn
+ Rút gọn biểu thức P
+ Tìm a để P < 0
Quy đồng mẫu thức các biểu thức trong ngoặc tính toán, rút gọn
- Quan sát, lắng nghe
- Làm ?3
+ Trục căn thức ở mẫu
+ Phân tích tử thức, đặt nhân tử chung rút gọn
- đưa thừa số vào trong dấu căn
+ x2-3 = x2-()2
+ 1- a
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
1. Ví dụ
*VD1 : Rút gọn
?1. Rút gọn
* VD2 : Chứng minh đẳng thức
c/m :
?2. Chứng minh đẳng thức
* VD3 ( SGK-32 )
?3. Rút gọn các biểu thức
Hoạt động 2. Bài tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng được phép tính khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục văn thức ở mẫu
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 10 phút. d) Tiến hành
? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm thế nào
- Gọi HS lên bảng làm
- GV lưu ý cho HS các dạng bài và cách rút gọn
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở
- Lắng nghe, ghi nhớ
2. Bài tập
Bài 58 ( SGK-32 ) Rút gọn
4. Hướng dẫn về nhà:
- Vận dụng thành thao, linh hoạt các phép biến đổi căn bậc hai
- BTVN : 58 (b,c); 59; 60 ( SGK-32 + 33 )
- Hướng dẫn : Bài bài 60 : a) Đặt nhân tử chung, đưa về căn thức dồng dạng
b) Từ B = 16 x
Ngày soạn:30/9/2012 Ngày giảng:
Tiết 14: LUYệN TậP
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố cho và khắc sâu kiến thức rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, các phép biến đổi để rút gọn biểu thức,chú ý tìm điều kiện cho biểu thức
2. Kỹ năng : - Biết sử dụng kết quả đó để rút gọn , chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức
3. Thái độ : Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng
1. GV : Dạng bài tập + cách giải
2. HS : Ôn lại kiến thức đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn, các phép biến đổi
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ (5 phút): Rút gọn biểu thức sau
3. Các hoạt động
a) Mục tiêu : Học sinh vận dụng được phép tính khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục văn thức ở mẫu
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 35 phút.
d) Tiến hành:
- Cho HS làm bài tập 59
? Nhận xét gì về biểu thức
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm thế nào
? Bước đầu ta thực hiện phép biến đổi nào
- Gọi HS thực hiện, GV nhận xét, sửa sai
- Cho HS làm bài tập 64
? Chứng minh đẳng thức ta làm thế nào
? Nhận xét gì về VT của đẳng thức
? Hãy khai triển HĐT đó
? Hãy biến đổi VT của đẳng thức sao cho kết quả bằng VP
- Củng cố lại cách giải dạng bài tập trên
- HS làm bài tập 59
- Biểu thức chỉ chứa số
- Rút gọn biểu thức
- AD các phép biến đổi CBH
- PT các biểu thức dưới dấu căn thành tích trong đó có thừa số KP được
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Thực hiện phép tính trên các căn thức đồng dạng
- 2 HS lên bảng làm, HS cùng nhận xét
- HS làm bài tập 64
- Biến đổi VT = VP
Có dạng hằng đẳng thức
- HS biến đổi dưới sự hướng dẫn của GV
1. Dạng 1: Rút gọn biểu thức
* Bài 59/32
Dạng 2. Chứng minh
Bài 64/33
4. Hướng dẫn về nhà(5 phút):
-Học bài và làm bài tập 63b, 64./33,34
- HD bài 64 : Xét vế trái: Quy đồng, áp dụng HĐT, đưa biểu thức ra ngoài dấu căn
Rút gọn
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 15: căn bậc ba
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : HS phát biểu được khái niệm căn bậc ba, tính được căn bậc ba, hiểu được tính chất
2. Kĩ năng: HS thực hiện được phép tính về căn bậc ba
3. Thái độ: Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng
1. GV: Bảng phụ bài toán; MTBT
2. HS: Học bài cũ, ôn lại kiến thức khai phương căn bậc hai
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Khởi động: Kiểm tra: Thế nào là căn bậc hai số học của a không âm?
3. Các hoạt động
Hoạt động 1 : Khái niệm căn bậc ba
a) Mục tiêu : HS hiểu được phép lấy căn bậc ba
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 20 phút.
d) Tiến hành
- YC HS đọc bài toán
- GV đưa nội dung bài toán lên bảng phụ
? Thể tích hình lập phương được tính bởi công thức ntn
? nếu gọi x là độ dài cạnh của thùng hình lập phương(dm) x>0 thì ta có điều gì
? Theo bài ra cho biết V= ?
? Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
? Thế nào gọi là căn bậc ba của số a
? 2 là căn bậc ba của số nào
? căn bậc ba của 27 là số nào
? CBB của -125 là số nào
? Mỗi số a có mấy CBB
- GV giới thiệu kí hiệu và chú ý
- Yêu cầu HS làm ?1
- Gọi 3 HS lên bảng làm
? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
- Yêu cầu HS làm bài 67/36
? Nêu cách làm
?
- GV chốt lại kiến thức
- HS đọc bài và tóm tắt
V=a3(tích độ dài ba cạnh)
V=x3 (1)
V=64 (2)
x3=64 vì 43=64
Là x sao cho x3=a
+ Là số 8 vì 23=8
+ CBB của 27 là 3
+ Là -5 vì (-5)3=-125
Có duy nhất một CBB
HS nghe
- HĐ cá nhân làm ?1
3 HS lên bảng
- CBB của số dương là số dương
- CBB của số âm là số âm
- CBB của 0 là số 0
- HĐ cá nhân làm 67
512=83
-0,008=(-0,2)3
a (n lẻ)
(n chẵn)
1 Khái niệm căn bậc ba
Bài toán:
Người thợ làm thùng lập phương
V= 64 l = 64dm3
Tính độ dài cạnh của thùng(dm)
Giải
Gọi x là độ dài cạnh của thùng hình lập (dm) x>0
Theo bài ra
x3=64 vì 43=64
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4dm
Từ 43=64 ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ:
CBB của 27 là số 3
CBB của -125 là -5
-Mỗi số a có duy nhất một CBB
Kí hiệu:
Chú ý:
với mọi a
?1 tìm CBB
* Nhận xét: (SGK)
* Bài 67/36
Vậy a nếu n lẻ
nếu n chẵn
3.2 Hoạt động 2: Tính chất
a) Mục tiêu : HS phát biểu và vận dụng được các phép tính về căn bậc ba
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 15 phút.
d) Tiến hành
GV đưa nội dung tính chất lên bảng phụ
? a<b ntn
?
?
? AD tính chất làm bài sau
- Yêu cầuHS làm ví dụ 2
? Muốn so sánh ta làm thế nào
- Yêu cầuHS làm ví dụ 3
? Nêu cách làm
- GV chốt lại cách làm
- Yêu cầu HS làm câu ? 2
? Nêu cách làm
? So sánh hai cách làm
- GV chốt lại kiến thức toàn bài
HS quan sát
<
- HS thực hiện
HĐ cá nhân
- Đưa 5 vào trong căn bậc ba và so sánh
- HĐ cá nhân
1728:64=27
- HS làm ?2
+ Thực hiện phép lấy căn bậc ba
+ Thực hiện phép tính
- HS cùng giải và nhận xét
2.Tính chất
a) <
b)
c)
*VD:
Ví dụ 2: so sánh
5 và
Ta có 5= mà 125>123
Nên Vậy5>
* Ví dụ 3: rút gọn
? 2 C1:
3.3 Hoạt động 3 Củng cố
a) Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.
c) Thời gian : 10 phút.
d) Tiến hành
- YC HS làm bài 68/36
? Nêu cách làm
? Nêu cách làm
? So sánh hai cách làm
- GV chốt lại kiến thức toàn bài
HĐ cá nhân
+ Cách 1 nhanh hơn
+ Thực hiện phép lấy căn bậc ba
+ Thực hiện phép tính
- HS cùng giải và nhận xét
3.Củng cố
Bài 68/36
a)--0
4. Hướng dẫn về nhà: - Học các quy tắc đưa thừa số vào trong và ra ngoài dấu căn
Làm bài tập: 68b) 69b.)
Các bài tập làm tương tự như các bài tập đã chữa
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 16: Ôn tập chương I
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương I
- Biết tổng hợp các kiến thức về các phép toán biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Ôn lại lí thuyết ba câu đầu và công thức biến đổi căn thức bậc hai
2. Kỹ năng :
- Biết áp dụng các phép biến đổi, tính chất , định nghĩa của căn thức bậc hai để giải toán
- Có kĩ năng phân tích tổng hợp các kiến thức đã học để tính toán biến đổi
3. Thái độ : Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng
1. GV: Dạng bài tập + cách giải + bảng phụ ghi bài tập câu hỏi
2. HS : Ôn lại kiến thức của chương I, máy tính
III/ Phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại.
- Kĩ thuật động não, tư duy.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Khởi động: Kiểm tra bài cũ: (Trong giờ)
3. Các hoạt động
3. 1 Hoạt động 1: Ôn tập về lí thuyết
a) Mục tiêu : HS hệ thống các kiến thức về căn bậc ba
b) Đồ dùng : Bảng phụ các câu hỏi từ 1 đến 3.
c) Thời gian : 7 phút.
d) Tiến hành
? Nêu đk để x là căn bậc hai số học của a không âm. cho ví dụ?
? a>0 có mấy căn bậc hai
? cho ví dụ
? Biểu thức A thoả mãn đk gì để xác định
Là x/ x2 = a
Có hai căn bậc hai là và
9 có căn bậc hai là 3 và -3
xác định
I.Ôn tập về lí thuyết
1)
a>0 có hai căn và
2) với mọi a
3) xác định
3.2 Họạt động 2: Các công thức biến đổi căn thức
a) Mục tiêu : HS hệ thống các phép biến đổi căn bậc thức bậc hai
b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các phép biến đổi căn thức bậc hai dạng điền khuyết
c) Thời gian : 8 phút.
d) Tiến hành:
- Yc HS lên bảng điền khuyết VP (bảng phụ)
- HS lên bảng làm điền khuyết
- HĐ cá nhân
II. Các công thức biến đổi căn thức
3.3 Hoạt động 3: Bài tập
a) Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập cơ bản trong SGK
b) Đồ dùng : MTBT
c) Thời gian : 30 phút.
d) Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài 70
? Nêu cách làm
? Sử dụng quy tắc nào để giải.
? Nêu cách làm bài 70b
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- Giải bài toán ta làm thế nào
? Muốn rút gọn ta làm thế nào
- GV chốt lại kiến thức và cách giải bài toán.
- Cho HS làm nài tập 73
? để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào
? Nêu cách rút gọn
- GV cùng HS thực hiện
- Yêu cầu 1HS lên bảng thay giá trị
- GV chốt lại kiến thức
- Yêu cầu HS làm bài 74
? Nêu cách làm
? Bài toán cần điều kiện gì
Yêu cầuhs lên bảng thực hiện
- GV chốt lại kiến thức
- HS đọc bài 70
+ Đổi hỗn số ra phân số và thực hiện như phần a
- Hai HS lên bảng HĐ cá nhân
- Rút gọn trước sau đó với thay giá trị
- HS ghi nhớ cách làm
- HS làm bài tập 73
AD HĐT (a+b)2
9+12a+4a2=32+2.3.2a+(2a)2
=(3+2a)2
HS lên bảng thay giá trị
- HS làm bài tập 74
- Chuyển hạng tử chứa x về một vế
- thực hiện phép tính trên căn thức đồng dạng
- Bình phương hai vế tìm x
HS lên bảng làm
III. Bài tập: Dạng rút gọn và tính giá trị biểu thức
Bài 70/40
Bài 73/40
Với a=-9 ta có
Tại m=1,5 ĐK m
Với m=1,5 ta có
Dạng tìm x
Bài 74/40, ĐK: x0
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài tập 70cd,73cd,74b/40. Ôn tiếp lí thuyết câu 4 và5.
- Hướng dẫn: Làm tương tự các bài đã chữa
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 17: Ôn tập chương I
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức : - Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương I
- Biết tổng hợp các kiến thức về các phép to
File đính kèm:
- Giao an theo chuan(1).doc