I) Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
- Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II) Chuẩn bị:
- Kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7
- Bình phương của một số
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Tính 52 ; 352
- HS2: Tìm căn bậc hai của các số sau: ;
3. Bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 CHƯƠNGI: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA
Tiết: 01 Bài 1: CĂN BẬC HAI
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II) Chuẩn bị:
Kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7
Bình phương của một số
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tính 52 ; 352
HS2: Tìm căn bậc hai của các số sau: ;
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bổ sung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa căn bậc hai số học
- Cho học sinh nhắc lại căn bậc hai của một số a0. Kí hiệu căn bậc hai.
- Cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu của
- GV hướng dẫn học sinh đi đến định nghĩa cân bậc hai số học.
- Gọi 4 học sinh lên bảng trình bày
- Từ căn bậc hai số số học ta có thể suy ra được căn bậc hai của một số không?
- GV gọi 3 học sinh lên bảng trình bày
Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học
- Khi a b; b0 mà a < b thì ta suy ra điều gì về và
- Để so sánh các căn bậc hai số học ta làm như thế nào?
- GV gợi ý cho học sinh làm từng ví dụ, sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Chú ý kết hợp giữa các điều kiện để đưa ra kết luận.
- Giáo viên phân 2 nhóm để học sinh thực hiện
- Số a0 có căn bậc hai là x, sao cho x2 = a. Kí hiệu
- Học sinh hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Học sinh rút ra định nghĩa.
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Ta tìm căn bậc hai số học sau đó suy ra căn bậc hai còn lại bằng cách thêm dấu trừ vào số vừa tìm được.
- Học sinh trình bày và nhận xét
a < b thì <
a > b thì >
- Ta đưa chúng vào trong dấu căn sau đó so sánh các số dưới dấu căn với nhau
Giải:
a.
Ta có x0 và 2 = nên do đó x 4
b.
Ta có x0 và 1 = nên do đó 0 x < 1
a.
b.
1) Căn bậc hai số học
: Tìm căn bậc hai của mỗi số sau:
a. 25 b.
a. 0,25 b.2
Định nghĩa: SGK
: Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a. 49 b. 64
a. 81 b.1,21
: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a. 64 b. 81 c. 1,21
2) So sánh các căn bậc hai số học.
Định lí:
Với a0 ; b0
a b
: So sánh
4 và
và 3
Ví dụ:
Tìm x không âm biết
a.
b.
:Tìm x không âm biết
a.
b.
4. Củng cố:
Hệ thống lại nội dung bài học.
Làm bài tập 1 và 2 SGK trang 6 để củng cố
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 3; 4; 5 SGK trang 6;7
Đọc phần có thể em chưa biết .
Đọc trước bài § 2
IV) Rút kinh nghiệm:
Tuần: 1
Tiết:2 Bài2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I) Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của
- Biết vận dụng hằng đẳng thức
II) Chuẩn bị:
- Giá trị tuyệt đối của một số.
- Cách giải bất phương trình bật nhất.
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tìm x không âm biết = 15
HS2: Tìm x không âm biết 2 = 14
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bổ sung
Hoạt động 1: Tìm hiểu căn bậc hai
+ Cho học sinh giải thích
+ GV cho h/s xác định biểu thức dưới dấu căn sau đó tìm điều kiện xác định của căn thức
+ GV yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi một học sinh trình bày
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức
+ Giáo viên yêu cầu 1 h/s tính và một h/s tính
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại
+ Yêu cầu học sinh dựa vào định lí hãy tính:
a.và b.
+ Cho học sinh so sánh và 1, so sánh 2 và
+ GV gọi hai học sinh lên bảng trình bày ví dụ 3
+ Giáo viên đưa ra chú ý
+ Gv hướng dẫn học sinh tính và kết hợp với điều kiện bài toán để dấu giá trị tuyệt đối
+ Đọc nội dung của và giải thích
+ Biểu thức dưới dấu căn là:
a. 2x
2x
b. -3x
-3x.
+ có nghĩa khi
5-2x
+ Học sinh lên bảng điền số thích hợp vào ô a2 và
a.
b.
1. Căn bậc hai
(SGK)
Tổng quát: SGK
xác định (có nghĩa) khi A
Ví dụ1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa
a.
b.
Giải.
a. có nghĩa khi 2x
b. có nghĩa khi
-3x
Với giá trị nào của x thì có nghĩa.
2. Hằng đẳng thức
Điền số thích hợp vào ô trống: ( SGK )
Định lí:
a ta có
Chứng minh SGK
Ví dụ 2: Tính
a. b.
Giải
a.
b.
Ví dụ 3: Rút gọn
a.
b.
Chú ý:
Ví dụ 4: Rú gọn
4. Củng cố:
Nhắc lại điều kiện xác định của căn thức bậc hai.
Củng cố hằng đẳng thức
Làm bài tập 6; 7; 8 a,b và 9a
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 11a,b; 12; 13; 14; 15
IV) Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Giao an Dai so 9 tuan 1(1).doc