A) MỤC TIÊU:
o Rèn học sinh kỹ năng giải bài tập các dạng: tìm điều kiện để có nghĩa, rút gọn các biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
o Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 16 trang 12 Sgk
2) Học sinh: - Bài tập cho về nhà cuối tiết trước.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần: 1 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 3
§2: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Rèn học sinh kỹ năng giải bài tập các dạng: tìm điều kiện để có nghĩa, rút gọn các biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối…
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn bài tập 16 trang 12 Sgk
Học sinh: - Bài tập cho về nhà cuối tiết trước.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
10’
25’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
F HS1: C/m định lý: (aR)
F HS2: Tính:
a) b) (a0)
HĐ2: Sửa bài tập về nhà
F Gọi hs giải bài tập 9 c) trang 11
F Gọi hs giải bài tập 10 trang 11.
Ä Chú ý: cách biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương ở câu b) là rất hay gặp, cần nhớ kỹ phép biến đổi này
F Gv sửa bài tập cho thêm ở tiết trước:
- Trước khi biến đổi cần có điều kiện gì hay không? tại sao?
HĐ3: Luyện tập bài mới
F Làm bài tập 11 a, c trang 11 Sgk
F Làm bài tập 12 c, d trang 11 Sgk
c) Với 1 là số dương, muốn ³ 0 ta cần phải có điều kiện gì?
d) Các em có nhận xét gì về biểu thức x2 + 1 ?
F Làm bài tập 14 a, d trang 11 Sgk
Ä Chú ý: Với a ³ 0 ta có thể biến đổi a = ()2
- Gv treo bảng phụ bài tập 16
Ä Gv chốt: khi sử dụng hđt
cần phải mở dấu GTTĐ cho đúng tránh làm tắt dễ bị sai sót
F Gv nêu các bài tập làm thêm
a) - Muốn tích (x – 1)(x – 3) ³ 0 thì các thừa số (x – 1) và (x – 3) phải ntn?
® 2 trường hợp :
TH1: TH2:
Þ kết quả
c)
Ä Gợi ý:
- Các em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức x2 – 4x + 3 ?
- Có C/m được giá trị của biểu thức này luôn luôn dương với mọi x hay không ?
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Kết quả:
a) b) 5a3
- 2 HS cùng lên bảng giải
® Cả lớp nhận xét
- Điều kiện 4x – 4 ³ 0
hay x ³ 1, với điều kiện này thì phương trình mới có nghĩa.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- Cần có mẫu thức
- 1 + x > 0
- Biểu thức luôn dương với mọi x
- 2 HS lên bảng làm
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau
® nhóm nào nhanh nhất trả lời ® cả lớp nhận xét
- 2 thừa số đó phải cùng không âm hoặc không dương
- HS thảo luận theo nhóm 2 bàn cạnh nhau
® đại diện 1 nhóm trình bày ® cả lớp nhận xét
Tiết 3: LUYỆN TẬP
1) Bài 9:
c)
3x = ± 12 Û x = ± 3
2) Bài 10:
a) VT = 3 – 2 + 1
= 4 – 2 = VP
b) VT =
= = VP
3) Bài tập thêm: Tìm x biết:
a)
Với ĐK: x ³ 1 ta có:
Û 2x = 4x – 4
Û - 2x = - 4 Û x = 2
b)
Với ĐK: x ³ 2 ta có:
Û
Û x + 3 = 2x - 4 Û x = 7
4) Bài 11:
a) = 4.5 + 14 :7 = 22
c) =
5) Bài 12:
c) ³ 0 Û -1 + x > 0
Û x > 1
d) x2 ³ 0 "x Ỵ R Þ x2 + 1 > 0 " x Ỵ R
6) Bài 14:
a) x2 – 3 = x2 –()2
= (x –)(x +)
d) x2 – 2x + 5 = (x –)2
7) Bài 16: Sai lầm ở chỗ là sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức thì phải được kết quả là
chứ không thể có: m – V = V – m (vì )
8) Bài tập làm thêm:
Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
a) b)
c)
Giải: a) (x – 1)(x – 3) ³ 0
Û hoặc
Û hoặc
Û x ³ 3 hoặc x £ 1
c) Ta có: x2 – 4x + 3
= x2 - 2.x.2 + ()2 + 1
= (x –)2 + 1 > 0 " x Ỵ R
3’
HĐ4: HDVN - Ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lý về căn bậc hai
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 11 (b,d), 13, 15 trang 11 Sgk.
- Hướng dẫn bài 15: Phân tích vế trái thành nhân tử đưa về phương trình tích rồi giải.
- Bài tập thêm: 1) Tìm x biết : a) b)
2) Rút gọn:
Hướng dẫn: Tương tự bài làm thêm ở tiết trước, tức là cần đặt điều kiện để phương trình có nghĩa, sau đó mới biến đổi để tính.
File đính kèm:
- Dai So 9 Tiet 3.doc