Giáo án Đại số 9 - Tuần 10 - Tiết 20 : Luyện Tập

I- Mục tiêu:

 - Củng cố kiến thức hàm số.

 - Kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.

 - Củng cố khái niệm "hàm số", "biến số", "đồ thị của hàm số"

 - Hàm số đồng biến trên R

 - Hàm số nghịch biến trên R;

 - Yêu thích bộ môn.

 II- Phương tiện thực hiện:

 GV: - Bảng phụ, thước thẳng.

 HS: - Ôn tập kiến thức liên quan- Bút, thước, compa

 III- Phương pháp giảng dạy: Thầy tổ chức - trò vận động

 IV- Tiến trình dạy học:

 A- Ổn định tổ chức: 9C: 9D:

 B- Kiểm tra bài cũ:

 1) Nêu khái niệm hàm số ?

 Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng công thức?

 C- Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 10 - Tiết 20 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: tiết 20: LUYện tập S: 27.10.08 G: 29.10.08 i- mục tiêu: - Củng cố kiến thức hàm số. - Kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số. - Củng cố khái niệm "hàm số", "biến số", "đồ thị của hàm số" - Hàm số đồng biến trên R - Hàm số nghịch biến trên R; - Yêu thích bộ môn. II- Phương tiện thực hiện: GV: - Bảng phụ, thước thẳng. HS: - Ôn tập kiến thức liên quan- Bút, thước, compa III- Phương pháp giảng dạy: Thầy tổ chức - trò vận động IV- Tiến trình dạy học: A- ổn định tổ chức: 9C: 9D: B- Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu khái niệm hàm số ? Cho 1 ví dụ về hàm số được cho bằng công thức? C- Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền vào chỗ.....cho thích hợp. Cho hàm số y=f(x) xác định - Nếu giá trị của biến x....mà giá trị tương ứng f(x)....thì hàm số y=f(x) được gọi là....trên R - Nếu giá trị của biến x....mà giá trị tương ứng f(x)....thì hàm số y=f(x) được gọi là....trên R GV treo bảng phụ ghi đề bài GV hướng dẫn HS trình bày từng bước ? GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ? Vẽ đồ thị của các hàm số: y=x y= 2x trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ GV: xác định toạ độ điểm A? xác định toạ độ điểm B? → Hãy viết công thức tính chu vi P của ∆ ABO + trên hệ Oxy AB=? → Hãy tính OA, OB dựa vào các số liệu trên đồ thị ? GV: bổ sung thêm các câu sau? c) Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng ? d) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hani hàm số khi biến x lấy cùng một giá trị? e) Cho hai giá trị bất kỳ x1< x2 hãy chứng minh f(x1)< f(x2) rồi rút ra kết luận hai hàm số đã cho đồng biến trên R 1) a) tăng lên, tăng lên, đồng biến b) x tăng lên giảm đi D y A B O 1 1 C nghịch biến 2) Bài 4 (SGK45) vẽ hình vuông cạnh đơn vị đỉnh O, đường chéo OB= - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = - Vẽ hình chữ nhật có 1 đỉnh là O. Cạnh OC=; CD=1 → đường chéo OD = - Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE =OD = - Xác định điểm A (1; ) - Vẽ đường thẳng OA → đồ thị hàm số y=x 3) Bài 5 (SGK 45) x y=2x 4 y=x 1 4 y A(2; 4) B(4;4) PABO= AB+BO+OA Ta có: AB = 2cm OB = OA= → POAB= ≈ 12,13cm Tính diện tích S của ∆OAB S== 4cm2 x -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 y=2x y=x Gọi AH và NC là các khoảng cách từ A và B đến đường thẳng d Đường thẳng đi qua A và song song với Ox cắt d tại điểm M () Đường thẳng đi qua B và song song với Ox cắt d tại điểm N () AH=BC ↔ AM=NB ↔ → a= D- Củng cố: Bài tập nâng cao: A 4 B 1 3 1 Cho các điểm A (1;4), B(3;1) xác định đường thẳng y=ax sao cho A và B nằm về 2 phía của đường thẳng và cách đều đường thẳng đó. y=ax E- Hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Xem lại các bài đã chữa - Giải lại bài tập nâng cao - VN: bài tập 5 (SGK) - Xem bài Hàm số bậc nhất

File đính kèm:

  • doctiet20.doc